Bạch cầu hạt: Đặc điểm, phân loại, dạng bệnh và điều trị

Một trong ba thành phần quan trọng của máu là bạch cầu, có chức năng bảo vệ cơ thể khỏi tác hại của vi khuẩn, virus. Bạch cầu được chia thành 3 loại gồm bạch cầu hạt, bạch cầu không hạt và tế bào lympho. Chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số các tế bào bạch cầu của cơ thể là bạch cầu hạt trung tính, giữ vai trò hỗ trợ đắc lực trong hệ miễn dịch. Hãy tìm hiểu thông tin chi tiết về chức năng cũng như các vấn đề liên quan đến bạch cầu hạt.

Tổng quan về bạch cầu

Bạch cầu là gì?

Bạch cầu là những tế bào có khả năng chống lại các tác nhân lạ xâm nhập vào cơ thể. Các tế bào bạch cầu sẽ thực bào vi khuẩn hoặc các chất lạ, khử độc, sản sinh kháng thể, giải phóng các chất truyền tin hóa học, các enzyme,... Nguồn gốc của bạch cầu từ các tế bào gốc sinh máu vạn năng trong tủy xương. Có nhiều loại bạch cầu khác nhau, ngoài nhiệm vụ chung là bảo vệ cơ thể, mỗi loại còn thực hiện một chức năng khác nhau.

Bạch cầu hạt: Đặc điểm, phân loại, các dạng bệnh và điều trị 1
Bạch cầu là những tế bào có chức năng chống lại các tác nhân lạ đi vào cơ thể

Phân loại bạch cầu

Người ta phân loại ra các loại bạch cầu dựa vào hình dáng của nhân và sự tồn tại hoặc không tồn tại của các hạt bào tương trong tế bào, chủ yếu là các tiêu thể (lysosome), bao gồm:

Công dụng của bạch cầu

Mỗi loại bạch cầu có một cấu trúc có tính năng và nhiệm vụ khác nhau:

Bạch cầu hạt: Đặc điểm, phân loại, các dạng bệnh và điều trị 2
Bạch cầu trung tính có khả năng vận động và thực bào rất mạnh

Tìm hiểu về bạch cầu hạt

Đặc điểm của bạch cầu hạt

Đặc trưng của bạch cầu hạt là các hạt nhuộm màu khác nhau trong tế bào chất, có các đặc điểm cụ thể sau:

Phân loại bạch cầu hạt

Bạch cầu hạt có 3 loại, được đặt tên dựa vào các thuộc tính nhuộm màu của từng loại hạt, gồm:

Các loại bạch cầu hạt có chỉ số bình thường như sau:

Bạch cầu hạt: Đặc điểm, phân loại, các dạng bệnh và điều trị 3
Chỉ số bình thường của bạch cầu ái toan 50 - 500 tế bào/mm3, tỷ lệ 2 - 11%

Chỉ số WBC là gì?

Chỉ số WBC (White Blood Cell) thể hiện tổng số lượng bạch cầu có trong một thể tích máu. Khi xét nghiệm máu, chỉ số này là một trong những thông tin quan trọng cần được đánh giá. Bác sĩ có thể đưa ra chẩn đoán về tình trạng sức khỏe của người bệnh dựa vào chỉ số WBC và đưa ra liệu trình chữa trị phù hợp.

Chỉ số bình thường của bạch cầu

Chỉ số bạch cầu bình thường ở các nhóm đối tượng sau:

Số lượng bạch cầu tăng cao

Trường hợp số lượng bạch cầu tăng cao là do:

Số lượng bạch cầu thấp

Số lượng bạch cầu giảm thấp do:

Tìm hiểu về bệnh rối loạn bạch cầu

Rối loạn bạch cầu xảy ra khi cơ thể có quá ít hoặc quá nhiều tế bào bạch cầu. Các tế bào được sản sinh trong tủy xương tham gia vào phản ứng viêm và giữ vai trò quan trọng trong việc chống lại sự nhiễm trùng của hệ miễn dịch.

Một số rối loạn tế bào bạch cầu (như giảm bạch cầu tự miễn dịch) là lành tính, trong khi có những rối loạn khác (như bệnh bạch cầu) là ác tính.

Cũng có trường hợp mặc dù số lượng bạch cầu cao nhưng nguyên nhân là do một bệnh lý, sự nhiễm trùng hoặc tình trạng viêm đang xuất hiện trong cơ thể và có thể không phải là dấu hiệu của rối loạn bạch cầu. Do đó, bác sĩ có thể chỉ định bạn thực hiện thêm xét nghiệm để xác định nguyên nhân dẫn đến mức bạch cầu bất thường.

Có thể nhận ra rối loạn bạch cầu dựa vào các triệu chứng nhưng một số người không có bất kỳ triệu chứng nào.

Bạch cầu hạt: Đặc điểm, phân loại, các dạng bệnh và điều trị 4
Sốt là một trong các triệu chứng nhiễm trùng, làm tăng lượng bạch cầu bất thường

Các triệu chứng chủ yếu do nhiễm trùng (bao gồm nhiễm trùng thường xuyên hoặc tái phát) gồm:

Phương pháp điều trị rối loạn bạch cầu

Phương pháp điều trị rối loạn bạch cầu tùy thuộc phần lớn vào loại rối loạn và nguyên nhân gây ra. Có các phương pháp điều trị như sau:

Sau khi tham khảo bài viết trên, bạn đã hiểu thế nào là bạch cầu hạt, sự phân loại, chỉ số đánh giá lượng bạch cầu và bệnh rối loạn bạch cầu. Nếu phát hiện các dấu hiệu bất thường, đặc biệt là tình trạng viêm và nhiễm trùng, hãy đến bệnh viện để được thăm khám và điều trị kịp thời.

Xem thêm: Bạch cầu trung tính tăng trong trường hợp nào? Cách chẩn đoán bệnh?

Link nội dung: https://blog24hvn.com/bach-cau-hat-a38669.html