Lá cờ thêu sáu chữ vàng
Thực hành tiếng Việt trang 16
Quang Trung đại phá quân Thanh
Thực hành tiếng Việt trang 24
Ta đi tới
Viết bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử, văn hóa)
Củng cố, mở rộng trang 34
Thu điếu
Thực hành tiếng Việt trang 42
Thiên Trường vãn vọng
Thực hành tiếng Việt trang 45
Ca Huế trên sông Hương
Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật)
Củng cố, mở rộng trang 55
Thực hành đọc: Qua Đèo Ngang
Hịch tướng sĩ
Thực hành tiếng Việt trang 64
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Thực hành tiếng Việt trang 68
Nam quốc sơn hà
Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (con người trong mối quan hệ với cộng đồng, đất nước)
Củng cố, mở rộng trang 77
Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu
Thực hành tiếng Việt trang 84
Lai Tân
Thực hành tiếng Việt trang 86
Một số giọng điệu của tiếng cười trong thơ trào phúng
Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (thơ trào phúng)
Củng cố, mở rộng trang 97
Thực hành đọc: Vịnh cây vông
Trưởng giả học làm sang
Thực hành tiếng Việt trang 107
Chùm truyện cười dân gian Việt Nam
Chùm ca dao trào phúng
Thực hành tiếng Việt trang 113
Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (một thói xấu của con người trong xã hội hiện đại)
Củng cố, mở rộng trang 120
Mắt sói
Thực hành tiếng Việt trang 14
Lặng lẽ Sa Pa
Thực hành tiếng Việt trang 23
Bếp lửa
Viết bài văn phân tích một tác phẩm (truyện)
Củng cố, mở rộng trang 32
Đồng chí
Thực hành tiếng Việt trang 40
Lá đỏ
Những ngôi sao xa xôi
Thực hành tiếng Việt trang 48
Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do
Củng cố, mở rộng trang 56
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam
Thực hành tiếng Việt trang 66
Đọc văn - cuộc chơi tìm ý nghĩa
Thực hành tiếng Việt trang 69
Xe đêm
Viết bài văn phân tích một tác phẩm (truyện)
Củng cố, mở rộng trang 82
Thực hành đọc: Nắng mới - sự thành thực của một tâm hồn giàu mơ mộng
Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ
Thực hành tiếng Việt trang 93
Choáng ngợp và đau đớn những cảnh báo từ loạt phim Hành tinh của chúng ta
Diễn từ ứng khẩu của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn
Thực hành tiếng Việt trang 101
Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên
Viết văn bản kiến nghị về một vấn đề của đời sống
Củng cố, mở rộng trang 111
Thực hành đọc: “Dấu chân sinh thái” của mỗi người và thông điệp từ Trái Đất
Đọc như một hành trình
Đọc như một cuộc thám hiểm
Đọc để đồng hành và chia sẻ
Viết bài thuyết minh giới thiệu cuốn sách yêu thích
Trong lời mẹ hát
Nhớ đồng
Những chiếc lá thơm tho
Thực hành tiếng Việt trang 20
Chái bếp
Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do
Bạn đã biết gì về sóng thần ?
Sao băng là gì và những điều bạn cần biết về sao băng?
Mưa xuân II
Thực hành tiếng Việt trang 41
Những điều bí ẩn trong tập tính di cư của các loài chim
Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên
Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
Thiên nhiên và hồn người lúc sang thu
Bài ca Côn Sơn
Thực hành tiếng Việt trang 66
Lối sống đơn giản - xu thế của thế kỉ XXI
Viết văn bản nghị luận về một vấn đề của đời sống
Vắt cổ chày ra nước, May không đi giày
Khoe của, Con rắn vuông
Tiếng cười có lợi ích gì
Thực hành tiếng Việt trang 86
Văn hay
Viết bài văn kể lại một hoạt động xã hội
Ông Giuốc-Đanh mặc lễ phục
Cái chúc thư
Loại vi trùng quý hiếm
Thực hành tiếng Việt trang 115
Thuyền trưởng tàu viễn dương
Viết văn bản nghị luận về một vấn đề của đời sống
Nam quốc sơn hà
Qua đèo ngang
Lòng yêu nước của nhân dân ta
Thực hành tiếng Việt trang 12
Chạy giặc
Viết bài văn kể lại một hoạt động xã hội
Ôn tập trang 16
Bồng chanh đỏ
Bố của Xi-mông (Simon)
Đảo Sơn Ca
Thực hành tiếng Việt trang 32
Cây sồi mùa đông
Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học
Ôn tập trang 43
Chuyến du hành về tuổi thơ
Mẹ vắng nhà - Bộ phim tuyệt đẹp về những đứa trẻ thời chiến tranh
Tình yêu sách
Thực hành tiếng Việt trang 53
Tốt-tô-chan (totto-chan) bên cửa sổ: Khi trẻ con lớn lên trong tình thương
Viết bài văn giới thiệu một cuốn sách yêu thích
Ôn tập trang 65
Hoàng Lê nhất thống chí
Viên tướng trẻ và con ngựa trắng
Đại Nam quốc sử diễn ca
Thực hành tiếng Việt trang 87
Bến Nhà Rồng năm ấy…
Viết bài văn kể lại một chuyến đi
Ôn tập trang 98
Bạn đến chơi nhà
Đề đền Sầm Nghi Đống
Hiểu rõ bản thân
Thực hành tiếng Việt trang 105
Tự trào
Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học trang 107
Ôn tập trang 113
Tôi đi học
Gió lạnh đầu mùa
Thực hành tiếng Việt trang 24
Người mẹ vườn cau
Kể lại một chuyến đi hoặc một hoạt động xã hội
Tự đánh giá: Chuỗi hạt cườm màu xám
Nắng mới
Nếu mai em về Chiêm Hóa
Thực hành tiếng Việt trang 46
Đường về quê mẹ
Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ sau khi đọc một bài thơ sáu chữ, bảy chữ
Tự đánh giá: Quê người
Sao băng
Nước biển dâng: bài toán khó cần giải trong thế kỉ XXI
Thực hành tiếng Việt trang 68
Lũ lụt là gì? Nguyên nhân và tác hại
Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên
Văn bản kiến nghị về một vấn đề đời sống
Tự đánh giá: Vì sao chim bồ câu không bị lạc đường?
Đổi tên cho xã
Cái kính
Thực hành tiếng Việt trang 95
Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
Thi nói khoác
Nghị luận về một vấn đề của đời sống
Tự đánh giá: Treo biển
Hịch tướng sĩ
Nước Đại Việt ta
Thực hành tiếng Việt trang 116
Chiếu dời đô
Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ?
Viết bài nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học
Tự đánh giá: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
Lão Hạc
Trong mắt trẻ
Thực hành tiếng Việt trang 19
Người thầy đầu tiên
Phân tích một tác phẩm truyện
Tự đánh giá: Cố hương
Mời trầu
Vịnh khoa thi Hương
Thực hành tiếng Việt trang 43
Xa ngắm thác núi Lư
Cảnh khuya
Phân tích một tác phẩm thơ
Tự đánh giá: Qua đèo ngang
Quang Trung đại phá quân Thanh
Đánh nhau với cối xay gió
Thực hành tiếng Việt trang 67
Bên bờ Thiên Mạc
Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí
Tự đánh giá: Tức nước vỡ bờ
Vẻ đẹp của bài thơ Cảnh khuya
Chiều sâu của truyện Lão Hạc
Thực hành tiếng Việt trang 90
Nắng mới, áo đỏ và nét cười đen nhánh
Viết bài nghị luận phân tích một tác phẩm kịch
Tự đánh giá: Hoàng tử bé - Một cuốn sách diệu kì
Lá cờ thêu sáu chữ vàng - tác phẩm không bao giờ cũ dành cho thiếu nhi
Bộ phim Người cha và con gái
Thực hành tiếng Việt trang 111
Cuốn sách Chìa khóa vũ trụ của Gioóc-giơ
Viết bài giới thiệu một cuốn sách
Tự đánh giá: Tập truyện Quê mẹ của nhà văn Thanh Tịnh
Hiện nay, nhiều học sinh học văn với tâm lý thụ động, học để thi và chưa thực sự chú ý đến bài giảng. Các em chọn cách học thuộc lòng, học nhưng không hiểu bản chất, chỉ học thuộc lòng trước khi làm bài kiểm tra trên lớp. Phương pháp học thụ động này khiến học sinh không có nền tảng vững chắc và theo thời gian các em sẽ hình thành nỗi sợ văn học. Đặc biệt khi ôn thi vào THPT, các em cần tập trung rất nhiều cho môn văn vì đây là một trong những môn thi chính. Việc học thụ động sẽ khiến các em gặp rất nhiều khó khăn.
Thay vào đó, học sinh nên chủ động hơn khi học văn. Đừng ngại đặt câu hỏi cho giáo viên trong lớp. Đây là cách giúp học sinh đào sâu kiến thức và hiểu bài một cách nhanh chóng. Việc tương tác với giáo viên trong lớp rất quan trọng và giúp tạo hứng thú khi học văn.
Bạn nên nhớ rằng sách tham khảo nên sử dụng có chừng mực, vì viết văn là dựa trên cảm xúc và sự sáng tạo của chính bạn chứ không phải sao chép hay mượn của người khác. Sử dụng sách tham khảo cũng tốt vì sách cung cấp cho chúng ta ý tưởng và phương pháp để viết một bài văn hoàn chỉnh thay vì chỉ dùng nó cho bài viết của mình.
Kiến thức ngữ văn ở bậc trung học cơ sở là nền tảng quan trọng cho quá trình học THPT, vì vậy ngay từ bậc THCS, các em cần xây dựng cho mình lộ trình học phù hợp. Đối với môn văn, học sinh nên học cách ghi nhớ nội dung chính của các bài học, học cách ghi nhớ qua từ khóa, học cách sử dụng bản đồ tư duy...
Đọc sách văn học là cách giúp trẻ rèn luyện tư duy ngôn ngữ. Đặc biệt khi đọc những tác phẩm văn học nổi tiếng, bạn có thể bắt chước cảm xúc hoặc phong cách viết của tác giả, sau đó tự vận dụng để viết hay hơn. Việc phát triển thói quen đọc sách 30 phút mỗi ngày không chỉ giúp trẻ tiếp thu thêm kiến thức mà còn nâng cao khả năng nắm vững từ ngữ, trau dồi kỹ năng tư duy, khơi dậy cảm hứng viết.
Nếu bạn thấy việc học văn quá khó nhớ, hãy biến những kiến thức này thành hệ thống sơ đồ tư duy. Ngay cả khi học sinh ngồi soạn bài cũng là lúc các em ôn lại toàn bộ kiến thức của mình. Học bằng cách vẽ sơ đồ tư duy được coi là phương pháp học tập giúp học sinh nhớ văn dễ dàng, tránh nhầm lẫn. Bạn có thể tham khảo các ví dụ về sơ đồ tư duy trực tuyến hoặc tự tạo sơ đồ dựa trên sự hiểu biết và cách trình bày sáng tạo của mình!
Trên đây là hướng dẫn Soạn văn 8 chương trình sách mới chi tiết. VUIHOC đã tổng hợp các bài soạn của ba bộ sách kết nối tri thức, chân trời sáng tạo và cánh diều giúp các em dễ dàng chuẩn bị bài trước khi lên lớp. Truy cập trang web của vuihoc.vn để xem thêm các bài viết về kiến thức môn học hữu ích nhé!
Link nội dung: https://blog24hvn.com/soan-bai-lop-8-a39534.html