Soạn bài Truyện về các vị thần sáng tạo thế giới
Soạn bài Tản Viên từ Phán sự lục
Soạn bài Chữ người tử tù
Soạn bài Thực hành tiếng việt Sử dụng từ Hán Việt
Soạn bài Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện
Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 37 sách kết nối tri thức 10
Soạn bài Chùm thơ hai - cư (haiku) Nhật Bản
Soạn bài Thu hứng
Soạn bài Mùa xuân chín
Soạn bài Bản hòa âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư
Soạn bài Thực hành Lỗi dùng từ, lỗi về trật tự từ và cách sửa
Soạn bài Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ
Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 70 sách kết nối tri thức 10
Soạn bài Hiền tài là nguyên khí của quốc gia
Soạn bài Yêu và đồng cảm
Soạn bài Chữ bầu lên nhà thơ
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 86 sách Văn 10/1 kết nối tri thức
Soạn bài Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 94 sách kết nối tri thức 10
Soạn bài Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác
Soạn bài Đăm Săn đi bắt Nữ Thần Mặt Trời
Soạn bài thực hành tiếng Việt trang 112 SGK Văn 10/1 kết nối tri thức
Soạn bài Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề
Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 121 sách kết nối tri thức 10
Soạn bài Xúy Vân giả dại
Soạn bài Huyện đường
Soạn bài Múa rối nước hiện đại soi bóng tiền nhân
Soạn Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề văn hóa truyền thống Việt Nam.
Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 151 sách kết nối tri thức 10
Soạn bài Tác gia Nguyễn Trãi
Soạn bài Bình Ngô đại cáo
Soạn bài Bảo kính cảnh giới
Soạn bài Dục Thúy Sơn
Soạn bài Thực hành tiếng Việt Sử dụng từ Hán Việt (tiếp theo)
Soạn bài Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội
Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 33
Soạn bài Người cầm quyền khôi phục uy quyền
Soạn bài Dưới bóng hoàng lan
Soạn bài Một chuyện đùa nho nhỏ
Soạn bài Thực hành tiếng việt Biện pháp chêm xen, biện pháp liệt kê
Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 68
Soạn bài Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học
Soạn bài Sự sống và cái chết
Soạn bài Nghệ thuật truyền thống của người Việt
Soạn bài Phục hồi tầng ozone: Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu
Soạn bài Thực hành tiếng việt Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ
Soạn bài Viết một văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng
Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 95
Soạn bài Về chính chúng ta
Soạn bài Con đường không chọn
Soạn bài Một đời như kẻ tìm đường
Soạn bài Thực hành tiếng việt Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ (tiếp theo)
Soạn bài Viết bài luận về bản thân
Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 120
Đăng ký ngay để được các thầy cô ôn tập kiến thức và xây dựng lộ trình ôn thi THPT Quốc gia sớm và phù hợp nhất với bản thân
Soạn bài Thần trụ trời
Soạn bài Prô-mê-tê và loài người
Soạn bài Đi san mặt đất
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 19
Soạn bài Cuộc tu bổ lại các giống vật
Soạn bài Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một truyện kể
Soạn bài Ôn tập trang 34
Soạn bài Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây
Soạn bài Gặp Ka-ríp và Xi-la
Soạn bài Ngôi nhà truyền thống của người Ê-đê
Soạn bài Đăm Săn đi chinh phục nữ thần Mặt Trời
Soạn bài thực hành Tiếng Việt trang 50
Soạn bài Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội
Soạn bài Ôn tập trang 62
Soạn bài Hương Sơn phong cảnh
Soạn bài Thơ duyên
Soạn bài Lời má năm xưa
Soạn bài thực hành tiếng Việt trang 71
Soạn bài Nắng đã hanh rồi
Soạn bài Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một bài thơ
Soạn văn bài Ôn tập trang 79
Soạn bài Tranh Đông Hồ- Nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam
Soạn bài Nhà hát cải lương Trần Hữu Trang khánh thành phòng truyền thống, Thêm một bản dịch Truyện Kiều sang tiếng Nhật
Soạn bài Lí ngựa ô ở hai vùng đất
Soạn bài Thực hành tiếng việt trang 90
Soạn bài Chợ nổi - nét văn hóa sông nước miền Tây
Soạn bài Viết báo cáo kết quả nghiên cứu có sử dụng trích dẫn, cước chú và phương tiện hỗ trợ
Soạn bài Ôn tập trang 107
Soạn bài Thị Mầu lên chùa
Soạn bài Huyện Trìa xử án
Soạn bài Đàn ghi-ta phím lõm trong dàn nhạc cải lương
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 127
Soạn bài Xã trưởng-mẹ Đốp
Soạn bài Huyện Trìa, Đề Hầu, Thầy Nghêu mắc lỡm Thị Hến
Soạn bài Viết một bản nội quy nơi công cộng
Soạn bài Viết một bản hướng dẫn nơi công cộng
Soạn bài Chiếc lá đầu tiên
Soạn bài Tây Tiến
Soạn bài Dưới bóng Hoàng Lan
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 15
Soạn bài Nắng mới
Soạn bài Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm trữ tình
Soạn bài Ôn tập trang 28
Soạn bài Bình Ngô đại cáo
Soạn bài Thư lại dụ Vương Thông
Soạn bài Bảo kính cảnh giới
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 44
Soạn bài Dục Thúy Sơn
Soạn bài Nguyễn Trãi - nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ
Soạn bài Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
Soạn bài Ôn tập trang 58
Soạn bài Đất rừng phương Nam
Soạn bài Giang
Soạn bài Xuân về
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 77
Soạn bài Buổi học cuối cùng
Soạn bài Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch
Soạn bài Ôn tập trang 89
Soạn bài Hịch tướng sĩ
Soạn bài Nam quốc sơn hà
Soạn bài Đất nước
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 100
Soạn bài Tôi có một giấc mơ
Soạn bài Viết bài luận về bản thân
Soạn bài Ôn tập trang 113
Sổ tay ngữ văn chính là bí kíp giúp các em học văn dễ dàng hơn. Rất nhiều tips học văn hiệu quả chỉ được bật mí trong cuốn sổ tay này thôi đấy. Đăng ký ngay để nhận thật nhiều ưu đãi nhé!
Soạn bài Hê-ra-clét đi tìm táo vàng (Thần thoại Hy Lạp)
Soạn bài Đọc hiểu văn bản Chiến thắng Mtao Mxây (Sử thi Ê-đê)
Soạn bài Thần Trụ trời (Thần thoại Việt Nam)
Soạn bài Ra-ma buộc tội (Van-mi-ki)
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 32
Soạn bài: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội
Soạn bài: Tự đánh giá Nữ Oa (Thần thoại Trung Quốc)
Soạn bài Cảm xúc mùa thu (Đỗ Phủ)
Soạn bài Tự tình (Hồ Xuân Hương)
Soạn bài Câu cá mùa thu (Nguyễn Khuyến)
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 51
Soạn bài Viết báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề
Soạn bài Tự đánh giá Tỏ lòng (Thuật hoài)
Soạn bài Xúy Vân giả dại (Trích chèo Kim Nham)
Soạn bài Mắc mưu Thị Hến (Trích tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến)
Soạn bài Thị Mầu lên chùa (Trích chèo Quan Âm Thị Kính)
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 81
Soạn bài Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
Soạn bài Tự đánh giá Xử kiện
Soạn bài Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội: Một hằng số văn hóa Việt Nam (Trần Quốc Vượng)
Soạn bài Lễ hội Đền Hùng
Soạn bài Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 105
Soạn bài Viết bản nội quy, hướng dẫn nơi công cộng
Soạn bài Viết bài luận về bản thân
Soạn bài Tự đánh giá Lễ hội Ok Om Bok
Soạn bài Nguyễn Trãi cuộc đời và sự nghiệp
Soạn bài Đại cáo bình Ngô
Soạn bài Đọc hiểu Gương báu khuyên răn
Soạn bài Thực hành tiếng việt trang 20
Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội
Soạn bài Tự đánh giá Thư dụ Vương Thông lần nữa
Soạn bài Kiêu binh nổi loạn
Soạn bài Người ở bến sông Châu
Soạn bài Hồi trống Cổ Thành
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 54
Soạn bài Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện
Soạn bài Ngày cuối cùng của chiến tranh
Soạn bài Đất nước
Soạn bài Lính đảo hát tình ca trên đảo
Soạn bài Đi trong hương tràm
Soạn bài Mùa hoa mận
Soạn bài Thực hành tiếng Việt 79
Soạn bài Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ
Soạn bài Khoảng trời, hố bom
Soạn bài Bản sắc là hành trang
Soạn bài Gió thanh lay động cành cô trúc
Soạn bài Đừng gây tổn thương
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 105
Soạn bài Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học
Soạn bài Tự đánh giá "Phép mầu" kì diệu của văn học
Kiến thức ngữ văn THPT sẽ nặng và khó hơn THCS nên khi mới lên lớp 10, nhiều em còn chưa quen với cách học và lượng kiến thức mới mỗi ngày nên dễ bị nản chí. Vì vậy các em cần làm quen với áp lực học tập và tìm ra được lộ trình học phù hợp với môn văn cũng như các môn học khác. Với môn văn, các em nên học các ghi nhớ nội dung mà không cần phải đọc quá nhiều, học cách ghi nhớ thông qua từ khóa, học bằng sơ đồ tư duy...
Rất nhiều học sinh hiện nay đều học văn với tâm lý thụ động, tức học chỉ để đi thi chứ không thực sự để tâm vào bài học. Các em chọn cách học vẹt, học nhưng không hiểu bản chất mà chỉ ghi nhớ trước khi làm bài kiểm tra trên lớp. Cách học thụ động như vậy khiến các em không có nền tảng vững chắc, lâu dần sẽ thấy sợ môn văn. Đặc biệt khi ôn thi tốt nghiệp THPT, với lượng kiến thức cần ôn tập rất lớn thì việc học thụ động sẽ khiến các em gặp rất nhiều khó khăn.
Thay vì đó, các em hãy chủ động hơn khi học văn. Đừng ngại đặt câu hỏi với cô giáo trên lớp. Đây là cách giúp các em đào sâu kiến thức cũng như nhanh chóng hiểu bài hơn. Sự tương tác với thầy cô giáo trên lớp rất quan trọng, giúp tạo được sự hứng thú khi học môn ngữ văn.
Đọc sách văn học là cách giúp các em rèn luyện được sự tư duy về ngôn ngữ. Đặc biệt khi đọc các tác phẩm văn học nổi tiếng, các em có thể bắt trước mạch cảm nhận hoặc phong cách viết của tác giả rồi áp dụng vào bản thân để viết văn tốt hơn. Rèn luyện thói quen đọc sách mỗi ngày 30 phút không chỉ giúp các em có thêm kiến thức mà còn nâng cao khả năng nắm bắt từ ngữ, trau dồi tư duy và truyền cảm hứng khi viết văn.
Các em nên nhớ rằng sách tham khảo chỉ nên dùng ở mức độ vừa phải vì trên viết văn dựa trên cảm xúc, sự sáng tạo của chính bản thân chứ không phải đi cóp nhặt hay đi mượn của người khác. Dùng sách tham khảo không hề xấu bởi sách cung cấp cho chúng ta những ý tưởng, cách để viết một bài văn hoàn chỉnh chứ không phải dùng để bê nguyên xi vào bài văn của mình.
Nhiều bạn học sinh chia sẻ rằng cứ đến tiết văn là lại buồn ngủ. Nguyên nhân không phải là do môn văn khô khan mà do các em chưa biết hòa mình vào buổi học. Hãy biến giời học văn thành một tiết học thú vị bằng cách tạo các nhóm nhỏ để cạnh tranh xây dựng bài học hay tái hiện các tác phẩm văn học thành một buổi diễn xuất... Chắc chắn giờ học văn sẽ rất được mong đợi và các em sẽ không thấy buồn ngủ nữa.
Nếu các em cảm thấy việc học văn quá khó nhớ thì hãy biến những kiến thức đó thành hệ thống sơ đồ tư duy. Ngay cả khi các em ngồi lại thiết lập lên sơ đồ bài học thì đó cũng là một lần các em tổng ôn lại toàn bộ kiến thức. Học theo sơ đồ được đánh giá là cách học giúp các em dễ dàng ghi nhớ và không bị rối khi học ngữ văn. Các em có thể tham khảo các mẫu sơ đồ tư duy trên mạng hoặc tự sáng tạo một sơ đồ riêng theo cách hiểu và cách trình bày sáng tạo của các em nhé!
Cho dù em có áp dụng các cách nêu trên nhưng ở bài học trên lớp các em lại mất tập trung thì chắc chắn hiệu quả học môn ngữ văn 10 sẽ không tốt như mong muốn. Vì vậy, ngay từ các bài học trên lớp, các em cần tập trung nghe thầy cô giảng bài. Nếu không hiểu cần hỏi luôn hoặc hỏi sau giờ lên lớp để hiểu rõ hơn bài học.
Văn học là môn học cần các em tìm tòi và khám phá chậm rãi, các em không nên quá vội vàng khi học môn này. Trên hết, các em cần chuẩn bị thật tốt bài ở nhà để lên lớp dễ dàng tiếp thu bài giảng của thầy cô giáo hơn. VUIHOC hy vọng rằng các em sẽ xây dựng được cho mình niềm đam mê với môn học thú vị này!
Trên đây là hướng dẫn Soạn văn 10 chương trình sách mới chi tiết. VUIHOC đã tổng hợp các bài soạn của ba bộ sách kết nối tri thức, chân trời sáng tạo và cánh diều giúp các em dễ dàng chuẩn bị bài trước khi lên lớp. Truy cập trang web của vuihoc.vn để xem thêm các bài viết về kiến thức môn học hữu ích nhé!
Link nội dung: https://blog24hvn.com/ngu-van-10-sach-moi-a40308.html