Các Dạng Toán Bài Hai Mặt Phẳng Vuông Góc Giải Chi Tiết

Các dạng toán bài hai mặt phẳng vuông góc giải chi tiết được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 7 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.

DẠNG 1. CHỨNG MINH HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC

Phương pháp:

Để chứng minh $(P) bot (Q)$ ta chứng minh trong mặt phẳng $(P)$ có một đường thẳng vuông góc với $(Q)$.

$left{ begin{gathered} a bot (Q) hfill a subset (P) hfill end{gathered} right. Rightarrow (P) bot (Q)$

Câu 1. Cho hình chóp $S.ABC$ có đáy $ABC$ là tam giác vuông cân tại $B$ và $SA bot left( {ABC} right)$.

a) Chứng minh rằng $left( {SBC} right) bot left( {SAB} right)$.

b) Gọi $M$ là trung điểm của $AC$. Chứng minh rằng $left( {SBM} right) bot left( {SAC} right)$.

Lời giải

Các Dạng Toán Bài Hai Mặt Phẳng Vuông Góc Giải Chi Tiết

a) Ta có:

$BC bot AB$ (giả thiết),

$BC bot SA$ (vì $SA bot left( {ABC} right)$)

$ Rightarrow BC bot left( {SAB} right)$

Mà $BC subset left( {SBC} right)$

nên $left( {SBC} right) bot left( {SAB} right)$.

b) Vì tam giác $ABC$ là tam giác vuông cân tại $B$ nên $BM bot AC$.

Mà $BM bot SA$ (vì $SA bot left( {ABC} right)$

suy ra $BM bot left( {SAC} right)$.

Vậy $left( {SBM} right) bot left( {SAC} right)$.

Câu 2. Cho hình chóp $S.ABCD$, đáy $ABCD$ là một hình vuông tâm $O,SO bot left( {ABCD} right)$. Chứng minh rằng hai mặt phẳng $left( {SAC} right)$ và $left( {SBD} right)$.

Lời giải

Các Dạng Toán Bài Hai Mặt Phẳng Vuông Góc Giải Chi Tiết

Ta có:

$AC bot BD$ ($ABCD$là hình vuông),

$AC bot SO$ (vì $SO bot left( {ABCD} right)$)

$ Rightarrow AC bot left( {SBD} right)$

Mà $AC subset left( {SAC} right)$

nên $left( {SAC} right) bot left( {SBD} right)$.

Câu 3. Cho tứ diên $ABCD$ có $AC = BC,AD = BD$. Gọi $M$ là trung điểm của $AB$. Chứng minh rằng $left( {CDM} right) bot left( {ABC} right)$ và $left( {CDM} right) bot left( {ABD} right)$.

Lời giải

Các Dạng Toán Bài Hai Mặt Phẳng Vuông Góc Giải Chi Tiết

Vì $M$ là trung điểm của $AB$ nên $AB bot CM,AB bot DM$, suy ra $AB bot left( {CDM} right)$.

Vì hai mặt phẳng $left( {ABC} right)$ và $left( {ABD} right)$ đều chứa đường thẳng $AB$ nên $left( {ABC} right) bot left( {CDM} right),left( {ABD} right) bot left( {CDM} right)$.

Câu 4. Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy $ABCD$ là hình thoi tâm $O$, cạnh bằng $a$, góc $BAD$ bằng ${60^ circ }$. Kẻ $OH$ vuông góc với $SC$ tại $H$. Biết $SA bot left( {ABCD} right)$ và $SA = frac{{asqrt 6 }}{2}$. Chứng minh rằng:

a) $left( {SBD} right) bot left( {SAC} right)$;

b) $left( {SBC} right) bot left( {BDH} right)$;

c) $left( {SBC} right) bot left( {SCD} right)$.

Lời giải

Các Dạng Toán Bài Hai Mặt Phẳng Vuông Góc Giải Chi Tiết

a) Ta có $SA bot left( {ABCD} right)$ nên $SA bot BD$ mà $BD bot AC$, do đó $BD bot left( {SAC} right)$.

Vì mặt phẳng $left( {SBD} right)$ chứa $BD$ nên $left( {SBD} right) bot left( {SAC} right)$.

b) Ta có $BD bot left( {SAC} right)$ nên $BD bot SC$ mà $SC bot OH$, do đó $SC bot left( {BDH} right)$.

Vì mặt phẳng $left( {SBC} right)$ chứa $SC$ nên $left( {SBC} right) bot left( {BDH} right)$.

c) Ta có: $SC = sqrt {S{A^2} + A{C^2}} = frac{{3asqrt 2 }}{2}$.

Vì $vartriangle CHO$ cs $vartriangle CAS$ nên $frac{{HO}}{{AS}} = frac{{CO}}{{CS}}$, suy ra $HO = frac{{CO cdot AS}}{{CS}} = frac{a}{2} = frac{{BD}}{2}$.

Do đó, tam giác $BDH$ vuông tại $H$, suy ra $widehat {BHD} = {90^ circ }$.

Ta lại có $BH bot SC,DH bot SC$ nên $left( {SBC} right) bot left( {SCD} right)$.

Câu 5. Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy $ABCD$ là hình thoi tâm $O$. Các tam giác $SAC$ và $SBD$ cân tại $S$. Chứng minh rằng:

a) $SO bot left( {ABCD} right)$;

b) $left( {SAC} right) bot left( {SBD} right)$.

Lời giải

Các Dạng Toán Bài Hai Mặt Phẳng Vuông Góc Giải Chi Tiết

a) Ta có các tam giác $SAC$ và $SBD$ cân tại $S$ nên $SO bot AC,SO bot BD Rightarrow SO bot left( {ABCD} right)$.

b) Ta có $AC bot SO$ (vì $SO bot left( {ABCD} right)$ ) và $AC bot BD$ (vì $ABCD$ là hình thoi)

$ Rightarrow AC bot left( {SBD} right)$.

Vậy $left( {SAC} right) bot left( {SBD} right)$.

Câu 6. Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy là hình vuông tâm $O$. Hai mặt phẳng $left( {SAB} right)$ và $left( {SAD} right)$ cùng vuông góc với mặt phẳng $left( {ABCD} right)$. Gọi $H$ và $K$ lần lượt là hình chiếu của $A$ trên $SB$ và $SD$. Chứng minh rằng:

a) $left( {SBC} right) bot left( {SAB} right)$;

b) $left( {SCD} right) bot left( {SAD} right)$;

c) $left( {SBD} right) bot left( {SAC} right)$;

d) $left( {SAC} right) bot left( {AHK} right)$.

Lời giải

Các Dạng Toán Bài Hai Mặt Phẳng Vuông Góc Giải Chi Tiết

a) Ta có: $left( {SAB} right) bot left( {ABCD} right)$;

$left( {SAD} right) bot left( {ABCD} right)$;

$left( {SAB} right) cap left( {SAD} right) = SA$

$ Rightarrow SA bot left( {ABCD} right)$

Khi đó: $BC bot AB$ (giả thiết);

$BC bot SA$ (vì $SA bot left( {ABCD} right)$ )

$ Rightarrow BC bot left( {SAB} right) Rightarrow left( {SBC} right) bot left( {SAB} right)$

b) Chứng minh tương tự câu a, ta được $left( {SCD} right) bot left( {SAD} right)$

c) Ta có $BD bot AC$ (giả thiết)

$BD bot SA$ (vì $SA bot left( {ABCD} right)$ )

$ Rightarrow BD bot left( {SAC} right) Rightarrow left( {SBD} right) bot left( {SAC} right)$.

d) Ta có $left( {SAB} right) bot left( {SBC} right)$ (chứng minh trên)

$left( {SAB} right) cap left( {SBC} right) = SB$;

$AH bot SB$ (giả thiết)

$ Rightarrow AH bot left( {SBC} right) Rightarrow AH bot SC$. (1)

Ta có: $left( {SCD} right) bot left( {SAD} right)$ (chứng minh trên);

$left( {SCD} right) cap left( {SAD} right) = SD$

$AK bot SD$ (giả thiết)

$ Rightarrow AK bot left( {SCD} right) Rightarrow AK bot SCleft( 2 right)$

Từ (1) và (2) suy ra: $SC bot left( {AHK} right)$.

Vậy $left( {SAC} right) bot left( {AHK} right)$.

DẠNG 2. GÓC GIỮA HAI MẶT PHẲNG, GÓC NHỊ DIỆN

a) Phương pháp tính góc giữa hai mặt phẳng $(P)$$(Q)$

Để tính góc giữa hai mặt phẳng $(P)$ và $(Q)$ ta làm như sau:

+ Tìm giao tuyến $d$ của hai mặt phẳng $(P)$ và $(Q)$.

+ Tìm hai đường thẳng $a$, $b$ cùng vuông góc với $d$ và lần lượt nằm trong $(P)$, $(Q)$.

+ Khi đó, $(widehat {P,,Q}) = (a,,b)$.

b) Phương pháp tính góc nhị diện $[P,,a,,Q]$

+ Tìm hai tia $Ox,,Oy$ lần lượt nằm trong $(P)$, $(Q)$ và $Ox,,Oy$ cùng vuông góc với $a$.

+ Khi đó, Số đo góc nhị diện $[P,,a,,Q]$ là góc $widehat {xOy}$.

Câu 7. Cho hình chóp $S.ABC$ có $SA bot left( {ABC} right),AB = AC = a$, $widehat {BAC} = {120^ circ },SA = frac{a}{{2sqrt 3 }}$. Gọi $M$ là trung điểm của $BC$.

a) Chứng minh rằng $widehat {SMA}$ là một góc phẳng của góc nhị diện $left[ {S,BC,A} right]$.

b) Tính số đo của góc nhị diện $left[ {S,BC,A} right]$.

Lời giải

Các Dạng Toán Bài Hai Mặt Phẳng Vuông Góc Giải Chi Tiết

a) $AM bot BC,SM bot BC Rightarrow widehat {SMA}$ là một góc phẳng nhị diện $left[ {S,BC,A} right]$.

b) $AM = frac{a}{2} Rightarrow tanwidehat {SMA} = frac{{SA}}{{AM}} = frac{1}{{sqrt 3 }} Rightarrow widehat {SMA} = {30^ circ }$.

Câu 8. Cho hình chóp tam giác đều $S.ABC$, cạnh đáy bằng $a$, cạnh bên bằng $asqrt {frac{5}{{12}}} $. Tính số đo của góc nhị diện $left[ {S,BC,A} right]$.

Lời giải

Gọi $M$ là trung điểm của $BC$. Ta tính được

$AM = frac{{asqrt 3 }}{2},HM = frac{{asqrt 3 }}{6},SM = frac{a}{{sqrt 6 }}$

$ Rightarrow coswidehat {SMH} = frac{1}{{sqrt 2 }} Rightarrow widehat {SMH} = {45^ circ }$.

Câu 9. Cho hình chóp $S.ABC$ có $SA bot left( {ABC} right)$. Gọi $H$ là hình chiếu của $A$ trên $BC$.

a) Chứng minh rằng $left( {SAB} right) bot left( {ABC} right)$ và $left( {SAH} right) bot left( {SBC} right)$.

b) Giả sử tam giác $ABC$ vuông tại $A,widehat {ABC} = {30^ circ },AC = a,SA = frac{{asqrt 3 }}{2}$. Tính số đo của góc nhị diện $left[ {S,BC,A} right]$.

Lời giải

Các Dạng Toán Bài Hai Mặt Phẳng Vuông Góc Giải Chi Tiết

a) $SA bot left( {ABC} right) Rightarrow left( {SAB} right) bot left( {ABC} right)$.

Vì $BC bot AH,BC bot SA Rightarrow BC bot left( {SAH} right) Rightarrow left( {SBC} right) bot left( {SAH} right)$.

b) $AH = frac{{asqrt 3 }}{2} Rightarrow widehat {SHA} = {45^ circ }$.

Câu 10. Cho hình lập phương $ABCD cdot A’B’C’D’$ có cạnh bằng $a$.

a) Tính độ dài đường chéo của hình lập phương.

b) Chứng minh rằng $left( {ACC’A’} right) bot left( {BDD’B’} right)$.

c) Gọi $O$ là tâm của hình vuông $ABCD$. Chứng minh rằng $widehat {COC’}$ là một góc phẳng của góc nhị diện $left[ {C,BD,C} right]$. Tính (gần đúng) số đo của các góc nhị diện $left[ {C,BD,C} right],left[ {A,BD,C} right]$.

Lời giải

Các Dạng Toán Bài Hai Mặt Phẳng Vuông Góc Giải Chi Tiết

a) Ta có: $AC = asqrt 2 ,CC’ = a$.

Do đó $AC’ = sqrt {C{C^{{text{‘}}2}} + A{C^2}} = sqrt {{a^2} + 2{a^2}} = asqrt 3 $.

b) $AC bot BD,AC bot BB’ Rightarrow AC bot left( {BDD’B’} right) Rightarrow left( {ACC’A’} right) bot left( {BDD’B’} right)$.

c) $OC = frac{{asqrt 2 }}{2},CC’ = a Rightarrow tanwidehat {COC’} = sqrt 2 Rightarrow widehat {COC’} approx {55^ circ }$ và góc nhị diện $left[ {A,BD,C’} right]$

bằng ${180^ circ } - widehat {C’C’} approx {125^ circ }$.

Câu 11. Cho hình chóp đều $S.ABC$, đáy có cạnh bằng $a$, cạnh bên bằng $b$.

a) Tính sin của góc tạo bởi cạnh bên và mặt đáy.

b) Tính tang của góc giữa mặt phẳng chứa mặt đáy và mặt phẳng chứa mặt bên.

Lời giải

Các Dạng Toán Bài Hai Mặt Phẳng Vuông Góc Giải Chi Tiết

Ta tính được $AH = frac{{asqrt 3 }}{3},SH = sqrt {{b^2} - frac{{{a^2}}}{3}} $.

Gọi $alpha ,beta $ lần lượt là góc giữa $SA$ và $left( {ABC} right)$, góc giữa $left( {SBC} right)$ và $left( {ABC} right)$.

a) Ta có: $sinalpha = sqrt {1 - frac{{{a^2}}}{{3{b^2}}}} $.

b) Vì $HM = frac{{asqrt 3 }}{6}$ nên $tanbeta = frac{{2sqrt {3{b^2} - {a^2}} }}{a}$.

Câu 12. Cho hình chóp $S.ABC$ có đáy là tam giác $ABC$ vuông cân tại $A$ và $AB = a$, biết $SA bot left( {ABC} right),SA = frac{{asqrt 6 }}{2}$. Tính góc giữa mặt phằng $left( {ABC} right)$ và mặt phẳng $left( {SBC} right)$.

Lời giải

Các Dạng Toán Bài Hai Mặt Phẳng Vuông Góc Giải Chi Tiết

Gọi $M$ là trung điểm của cạnh $BC$, ta có: $AM bot BC;SM bot BC$ nên góc giữa hai mặt phẳng $left( {ABC} right)$ và $left( {SBC} right)$ bằng góc giữa hai đường thẳng $AM$ và $SM$. Ta có $SA bot left( {ABC} right)$ nên $SA bot AM$. Xét tam giác $SAM$ vuông tại $A$, có: $AM = frac{1}{2}BC = frac{{asqrt 2 }}{2}$, suy ra tan $widehat {AMS} = frac{{SA}}{{AM}} = sqrt 3 $, hay $widehat {SMA} = {60^ circ }$.

Vậy góc giữa hai mặt phẳng $left( {ABC} right)$ và $left( {SBC} right)$ bằng ${60^ circ }$.

Câu 13. Cho hình lập phương $ABCD cdot A’B’C’D’$ có cạnh bằng $a$. Tính tang của góc giữa mặt phẳng $left( {ABCD} right)$ và mặt phẳng $left( {A’BD} right)$.

Lời giải

Các Dạng Toán Bài Hai Mặt Phẳng Vuông Góc Giải Chi Tiết

Gọi $O$ là giao điểm của $AC$ và $BD$, khi đó $AO bot BD,AO bot BD$. Do đó, góc giữa hai mặt phẳng $left( {ABCD} right)$ và $left( {A’BD} right)$ bằng góc giữa hai đường thẳng $A{O_0}$ và $A’O$.

Ta có: $AO = frac{{asqrt 2 }}{2};AA’ = a$ và tam giác $AA’O$ vuông tại $A$ nên $tanleft( {AO,A’O} right) = tanwidehat {AOA’} = frac{{AA’}}{{AO}} = sqrt 2 $

Vậy tang của góc giữa hai mặt phẳng $left( {ABCD} right)$ và $left( {A’BD} right)$ bằng $sqrt 2 $.

Câu 14. Cho hình chóp $S cdot ABCD$ có đáy $ABCD$ là hình vuông cạnh bằng $a,SA bot left( {ABCD} right)$ và $SA = frac{{asqrt 2 }}{2}$. Tính số đo của góc nhị diện $left[ {S,BD,C} right]$.

Lời giải

Các Dạng Toán Bài Hai Mặt Phẳng Vuông Góc Giải Chi Tiết

Gọi $O$ là giao điểm của $AC$ và $BD$, khi đó $CO bot BD,SO bot BD$. Do đó, góc phẳng nhị diện $left[ {S,BD,C} right]$ bằng góc $SOC$.

Xét tam giác $SAO$, có $AO = frac{{asqrt 2 }}{2} = SA$ và góc $SAO$ là góc vuông nên tam giác $SAO$ là tam giác vuông cân tại $A$, suy ra $widehat {SOA} = {45^ circ };widehat {SOC} = {135^ circ }$.

Vậy số đo của góc nhị diện $left[ {S,BD,C} right]$ bằng ${135^ circ }$.

Câu 15. Cho tứ diện đều $ABCD$ có độ dài các cạnh bằng $a$. Gọi $M$ là trung điểm của $CD$, kẻ $AH$ vuông góc với $BM$ tại $H$.

a) Chứng minh rằng $AH bot left( {BCD} right)$.

b) Tính côsin của góc giữa mặt phẳng $left( {BCD} right)$ và mặt phẳng $left( {ACD} right)$.

Lời giải

Các Dạng Toán Bài Hai Mặt Phẳng Vuông Góc Giải Chi Tiết

a) Vì $M$ là trung điểm của $CD$ nên $CD bot BM,CD bot AM$, do đó $CD bot left( {ABM} right)$, suy ra $CD bot AH$, ta lại có $AH bot BM$ nên $AH bot left( {BCD} right)$.

b) Vì $AM bot CD,BM bot CD$ nên góc giữa hai mặt phẳng $left( {ACD} right)$ và $left( {BCD} right)$ bằng góc giữa hai đường thẳng $AM$ và $BM$, mà $left( {AM,BM} right) = widehat {AMB}$ nên góc giữa hai mặt phẳng $left( {ACD} right)$ và $left( {BCD} right)$ bằng $widehat {AMB}$.

Ta có: $HM = frac{1}{3}BM = frac{{asqrt 3 }}{6}$ và $AM = frac{{asqrt 3 }}{2}$, tam giác $AHM$ vuông tại $H$ nên $coswidehat {AMB} = frac{{HM}}{{AM}} = frac{1}{3}$.

Câu 16. Cho hình chóp đều $S.ABCD$ có tất cả các cạnh bằng $a$. Tính côsin góc giữa hai mặt phẳng sau:

a) Mặt phẳng $left( {SAB} right)$ và mặt phẳng $left( {ABCD} right)$;

b) Mặt phẳng $left( {SAB} right)$ và mặt phẳng $left( {SBC} right)$.

Lời giải

Các Dạng Toán Bài Hai Mặt Phẳng Vuông Góc Giải Chi Tiết

a) Gọi $O$ là giao điểm của $AC$ và $BD$. Khi đó $SO bot left( {ABCD} right)$ nên $SO bot AB$, kẻ $OH bot AB$ tại $H$ thì $AB bot left( {SOH} right)$, suy ra $AB bot SH$. Do đó, góc giữa hai mặt phẳng $left( {SAB} right)$ và $left( {ABCD} right)$ bằng góc giữa hai đường thẳng $SH$ và $HO$, mà $left( {SH,HO} right) = widehat {SHO}$ nên góc giữa hai mặt phẳng $left( {SAB} right)$ và $left( {ABCD} right)$ bằng $widehat {SHO}$.

Ta tính được $OH = frac{a}{2},SH = frac{{asqrt 3 }}{2}$, suy ra $coswidehat {SHO} = frac{{OH}}{{SH}} = frac{{sqrt 3 }}{3}$.

b) Gọi $K$ là trung điểm của $SB$. Khi đó $AK bot SB,CK bot SB$, suy ra góc giữa hai mặt phẳng $left( {SAB} right)$ và $left( {SBC} right)$ bằng góc giữa hai đường thẳng $AK$ và $CK$.

Ta có: $AK = CK = frac{{asqrt 3 }}{2},AC = asqrt 2 $.

Áp dụng định lí côsin trong tam giác $ACK$, ta có:

$coswidehat {AKC} = frac{{A{K^2} + C{K^2} - A{C^2}}}{{2 cdot AK cdot CK}} = frac{{ - 1}}{3}$, suy ra $cosleft( {AK,CK} right) = - coswidehat {AKC} = frac{1}{3}$.

Vậy côsin góc giữa hai mặt phẳng $left( {SAB} right)$ và $left( {SBC} right)$ bằng $frac{1}{3}$.

Câu 17. Cho hình lập phương $ABCD cdot A’B’C’D’$ có cạnh bằng $a$.

a) Tính côsin của góc giữa hai mặt phẳng $left( {A’BD} right)$ và $left( {ABCD} right)$.

b) Tính côsin của số đo góc nhị diện $left[ {A’,BD,C’} right]$.

Lời giải

Các Dạng Toán Bài Hai Mặt Phẳng Vuông Góc Giải Chi Tiết

a) Gọi $O$ là giao điểm của $AC$ và $BD$, ta có: $AO bot BD,A’O bot BD$ nên góc giữa hai mặt phẳng $left( {A’BD} right)$ và $left( {ABCD} right)$ bằng góc giữa hai đường thẳng $AO,A’O$ mà

$left( {AO,A’O} right) = widehat {AOA’}$ nên góc giữa hai mặt phẳng $left( {A’BD} right)$ và $left( {ABCD} right)$ bằng $widehat {AOA’}$. Ta có:

$OA = frac{{asqrt 2 }}{2},OA’ = sqrt {O{A^2} + A{A^{{text{‘}}2}}} = frac{{asqrt 6 }}{2}$.

Suy ra $coswidehat {AOA’} = frac{{AO}}{{A’O}} = frac{{sqrt 3 }}{3}$.

b) Vì $A’O bot BD,CO’ bot BD$ nên góc nhị diện $left[ {A’,BD,C’} right]$ bằng $widehat {{A^{{text{‘}}OC}}}$.

Ta có $OA’ = OC’ = frac{{asqrt 6 }}{2},A’C’ = asqrt 2 $ nên $coswidehat {{A^{{text{‘}}OO’}}} = frac{{O{A^{{text{‘}}2}} + O{C^{{text{‘}}2}} - A'{C^{{text{‘}}2}}}}{{2 cdot OA’ cdot OC’}} = frac{2}{9}$.

Câu 18. Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy $ABCD$ là hình vuông cạnh a, biết $left( {SAB} right) bot left( {ABCD} right)$, $left( {SAD} right) bot left( {ABCD} right)$ và $SA = a$. Tính côsin của số đo góc nhị diện $left[ {S,BD,C} right]$ và góc nhị diện $left[ {B,SC,D} right]$.

Lời giải

Các Dạng Toán Bài Hai Mặt Phẳng Vuông Góc Giải Chi Tiết

Ta có $SO bot BD,CO bot BD$ nên góc nhị diện $left[ {S,BD,C} right]$ bằng $widehat {SOC}$. Vì tam giác $SAO$ vuông tại $A$ nên $SO = sqrt {S{A^2} + A{O^2}} = frac{{asqrt 6 }}{2}$ và $coswidehat {SOC} = - coswidehat {SOA} = - frac{{OA}}{{SO}} = - frac{{sqrt 3 }}{3}$.

Kẻ $BM bot SC$ tại $M$ thì $DM bot SC$ nên $left[ {B,SC,D} right] = widehat {BMD}$.

Ta có $BC bot left( {SAB} right)$ nên tam giác $SBC$ vuông tại $B$, tính được $SB = asqrt 2 ,SC = asqrt 3 $ và $DM = BM = frac{{SB cdot BC}}{{SC}} = frac{{asqrt 6 }}{3}$. Áp dụng định lí côsin trong tam giác $BDM$, ta có: $coswidehat {BMD} = frac{{B{M^2} + D{M^2} - B{D^2}}}{{2 cdot BM cdot DM}} = - frac{3}{4}$.

Câu 19. Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy $ABCD$ là hình vuông cạnh $a$, tam giác $SAD$ đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy $left( {ABCD} right)$. Gọi $H,M$ lần lượt là trung điểm của các cạnh $AD$ và $AB$.

a) Tính côsin của góc giữa đường thẳng $SC$ và mặt đáy $left( {ABCD} right)$.

b) Chứng minh rằng $left( {SMD} right) bot left( {SHC} right)$.

Lời giải

Các Dạng Toán Bài Hai Mặt Phẳng Vuông Góc Giải Chi Tiết

a) Ta có $left( {SAD} right) bot left( {ABCD} right)$ và $SH bot AD$ nên $SH bot left( {ABCD} right)$, suy ra góc giữa đường thẳng $SC$ và mặt phẳng $left( {ABCD} right)$ bằng góc giữa hai đường thẳng $SC$ và $CH$, mà $left( {SC,CH} right) = widehat {SCH}$, ta tính được

$SH = frac{{asqrt 3 }}{2},HC = frac{{asqrt 5 }}{2}$ và $SC = asqrt 2 $.

Do đó $coswidehat {SHC} = frac{{HC}}{{SC}} = frac{{sqrt {10} }}{4}$.

b) Ta có $DM bot CH,DM bot SH$ nên $DM bot left( {SCH} right)$. Hơn nữa, mặt phẳng (SDM) chứa đường thẳng $DM$ nên $left( {SDM} right) bot left( {SCH} right)$.

Câu 20. Cho hình chóp $S cdot ABC$ có đáy $ABC$ là tam giác vuông tại $B,AB = a,SA = asqrt 3 $ và $SA$ vuông góc với đáy. Xác định và tính góc giữa hai mặt phẳng $left( {SBC} right)$ và $left( {ABC} right)$.

Lời giải

Các Dạng Toán Bài Hai Mặt Phẳng Vuông Góc Giải Chi Tiết

Ta có: $BC bot SA$ (vì $SA bot left( {ABC} right)$ ) và $BC bot AB$ (giả thiết) $ Rightarrow BC bot left( {SAB} right) Rightarrow BC bot SB$.

Ta lại có: $left( {SBC} right) cap left( {ABC} right) = BCleft( 1 right)$

$AB subset left( {ABC} right),AB bot BCleft( 2 right)$

$SB subset left( {SBC} right),SB bot BC$ (chứng minh trên) (3)

Từ (1), (2), (3) suy ra $left( {left( {SBC} right),left( {ABC} right)} right) = left( {AB,SB} right)$.

Trong tam giác $SAB$ vuông tại $A$ ta có:

$tanwidehat {SBA} = frac{{SA}}{{AB}} = sqrt 3 Rightarrow widehat {SBA} = {60^ circ }$.

Vậy góc giữa hai mặt phẳng $left( {SBC} right)$ và $left( {ABC} right)$ là $widehat {SBA} = {60^ circ }$.

Câu 21. Cho hình chóp đều $S cdot ABCD$ có tất cả các canh bằng $a$. Gọi $M$ là trung điểm $SC$. Tính góc giữa hai mặt phẳng $left( {MBD} right)$ và $left( {ABCD} right)$.

Lời giải

Các Dạng Toán Bài Hai Mặt Phẳng Vuông Góc Giải Chi Tiết

Gọi $M’$ là trung điểm $OC Rightarrow MM’//SO Rightarrow MM’ bot left( {ABCD} right)$.

Ta có $MB = MD$ nên $MO bot BD$ và $M’O bot BD$ nên góc giữa hai mặt phẳng $left( {MBD} right)$ và $left( {ABCD} right)$ là $left( {MO,M’O} right)$.

Ta có: $OC = frac{1}{2}AC = frac{{asqrt 2 }}{2}$;

$SO = sqrt {S{C^2} - O{C^2}} = sqrt {{a^2} - frac{{{a^2}}}{2}} = frac{{asqrt 2 }}{2}$

Trong tam giác vuông $MOM’$,

ta có $tanwidehat {MOM’} = frac{{MM’}}{{OM’}} = frac{{SO}}{{OC}} = 1 Rightarrow widehat {MOM’} = {45^ circ }$.

Vậy $left( {left( {MBD} right),left( {ABCD} right)} right) = left( {MO,M’O} right) = widehat {MOM’} = {45^ circ }$.

Câu 22. Cho tứ diện $ABCD$ có tam giác $BCD$ vuông cân tại $B$ và $AB bot left( {BCD} right)$. Cho biết $BC = asqrt 2 ,AB = frac{a}{{sqrt 3 }}$. Xác định và tính góc giữa hai mặt phẳng $left( {ACD} right)$ và $left( {BCD} right)$.

Lời giải

Các Dạng Toán Bài Hai Mặt Phẳng Vuông Góc Giải Chi Tiết

Gọi $I$ là trung điểm của $CD$.

Ta có: $CD bot BI$ và $CD bot AB Rightarrow CD bot AI$.

Khi đó: $left( {ACD} right) cap left( {BCD} right) = CD$;

$AI bot CD,AI subset left( {ACD} right);$

$BI bot CD,BI subset left( {BCD} right)$ suy ra $left( {left( {ACD} right),left( {BCD} right)} right) = left( {AI,BI} right)$.

Do tam giác $BCD$ vuông cân tại $B$ nên $BI = frac{1}{2}CD = frac{1}{2} cdot BCsqrt 2 = a$.

Xét tam giác $ABI$ vuông tại $B$, ta có: $tanwidehat {AIB} = frac{{AB}}{{BI}} = frac{1}{{sqrt 3 }} Rightarrow widehat {AIB} = {30^ circ }$.

Vậy góc giữa hai mặt phẳng $left( {ACD} right)$ và $left( {BCD} right)$ là $widehat {AIB} = {30^ circ }$.

Câu 23. Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy $ABCD$ là hình vuông tâm $O$ cạnh $2a$. Cho biết $SA = a$ và $SA bot left( {ABCD} right)$. Trên $BC$ lấy điểm $I$ sao cho tam giác $SDI$ vuông tại $S$. Biết góc giữa hai mặt phẳng $left( {SDI} right)$ và $left( {ABCD} right)$ là ${60^ circ }$. Tính độ dài $SI$.

Lời giải

Các Dạng Toán Bài Hai Mặt Phẳng Vuông Góc Giải Chi Tiết

Vẽ $AK bot IDleft( {K in ID} right)$.

Ta có $ID bot SA$ và $ID bot AK$

$ Rightarrow ID bot left( {SAK} right) Rightarrow ID bot SK$.

Suy ra $left( {left( {SDI} right),left( {ABCD} right)} right) = widehat {AKS} = {60^ circ }$.

Xét tam giác $SAK$ vuông tại $A$, ta có:

$sinwidehat {AKS} = frac{{SA}}{{SK}} Rightarrow SK = frac{{SA}}{{sin{{60}^ circ }}} = frac{{2a}}{{sqrt 3 }}$.

Tam giác $SAD$ vuông tại $A$, ta có: $SD = sqrt {{a^2} + 4{a^2}} = asqrt 5 $.

Xét tam giác $SID$ vuông tại $S$, ta có:

$frac{1}{{S{K^2}}} = frac{1}{{S{I^2}}} + frac{1}{{S{D^2}}} Leftrightarrow frac{1}{{S{I^2}}} = frac{1}{{S{K^2}}} - frac{1}{{S{D^2}}} Rightarrow SI = frac{{2asqrt {55} }}{{11}}$.

Câu 24. Cho hình lăng trụ đều $ABC cdot A’B’C’$ có tất cả các cạnh bằng nhau. Gọi $alpha $ là góc giữa hai mặt phẳng $left( {AB’C’} right)$ và $left( {ABC} right)$, tính $cosalpha $.

Lời giải

Các Dạng Toán Bài Hai Mặt Phẳng Vuông Góc Giải Chi Tiết

Gọi $M,M’$ lần lượt là trung điểm của $BC$ và $B’C’$. Vẽ đường cao $A’H$ của tam giác vuông $AA’M’$. Ta có:

$left{ {begin{array}{*{20}{l}} {B’C’ bot A’M’} {B’C’ bot AA’} end{array} Rightarrow B’C’ bot left( {AA’M’} right)} right.$

Mà $A’H subset left( {AA’M’} right)$ nên $B’C’ bot A’H$.(1)

Ta lại có: $A’H bot AM’$. (2)

Từ (1) và (2) suy ra $A’H bot left( {AB’C’} right).left( {{;^*}} right)$

Hơn nữa, $AA’ bot left( {ABC} right)$. (**)

Từ $left( {{;^*}} right)$ và $left( {{;^{**}}} right)$ suy ra: $left( {left( {ABC} right),left( {AB’C’} right)} right) = left( {A’A,A’H} right) = alpha $.

Trong tam giác đều $A’B’C’$, ta có $A’M’ = frac{{asqrt 3 }}{2}$

Trong tam giác vuông $AA’M’$, ta có $frac{1}{{A'{H^2}}} = frac{1}{{A'{A^2}}} + frac{1}{{A'{M^{‘2}}}} = frac{7}{{3{a^2}}} Rightarrow A’H = frac{{asqrt {21} }}{7}$

Trong tam giác vuông $AA’H$, ta có $coswidehat {AA’H} = frac{{A’H}}{{AA’}} = frac{{asqrt {21} }}{7} cdot frac{1}{a} = frac{{sqrt {21} }}{7}$.

Vậy $cosalpha = coswidehat {AA’H} = frac{{sqrt {21} }}{7}$.

Câu 25. Cho hình chóp $S.ABC$ có $SA bot left( {ABC} right),AB = AC = a,widehat {BAC} = {120^ circ },SA = frac{{asqrt 3 }}{2}$. Tính số đo của góc phẳng nhị diện $left[ {S,BC,A} right]$

Lời giải

Các Dạng Toán Bài Hai Mặt Phẳng Vuông Góc Giải Chi Tiết

Gọi $M$ là trung điểm của $BC$.

Ta có $AB = AC Rightarrow AM bot BC$.

Mặc khác $SC = SB$ (do $vartriangle SAC = vartriangle SAB$ ) nên $vartriangle SCB$ cân tại $S Rightarrow SM bot BC$.

Từ (1) và (2) suy ra $widehat {SMA}$ là góc phẳng nhị diện $left[ {S,BC,A} right]$.

Ta có $widehat {MAB} = frac{{widehat {BAC}}}{2} = {60^ circ },AM = coswidehat {MAB} cdot AB = frac{a}{2}$,

Trong tam giác $SMA$ vuông tại $A$, ta có:

$tanwidehat {SMA} = frac{{SA}}{{MA}} = frac{{asqrt 3 }}{2} cdot frac{2}{a} = sqrt 3 Rightarrow widehat {SMA} = {60^ circ }$.

Câu 26. Cho hình chóp $S cdot ABCD$ có $SA bot left( {ABCD} right)$, đáy $ABCD$ là hình thoi cạnh $a,AC = a,SA = frac{a}{2}$.

Gọi $O$ là giao điểm của hai đường chéo hình thoi $ABCD$ và $H$ là hình chiếu của $O$ trên $SC$. Tính số đo các góc phẳng nhị diện:

a) $left[ {B,SA,D} right]$;

b) $left[ {S,BD,A} right]$;

c) $left[ {S,BD,C} right]$;

d) $left[ {D,SC,B} right]$.

Lời giải

a) Ta có $left{ {begin{array}{*{20}{l}} {SA bot AD} {SA bot AB} end{array} Rightarrow widehat {DAB}} right.$ là góc phẳng nhị diện $left[ {D,SA,B} right]$.

Tam giác $DAC$ là tam giác đều $left( {AD = DC = AC = a} right)$, nên $widehat {DAC} = {60^ circ }$.

Ta có $widehat {DAB} = 2widehat {DAC} = {2.60^ circ } = {120^ circ }$.

b) Ta có $vartriangle SAD = vartriangle SAB Rightarrow SD = SB$.

Nên $vartriangle SBD$ cân tại $S Rightarrow SO bot BD$ ( do $OB = OD$ ). (1)

Ta lại có $OA bot BD$. (2)

Từ (1) và $left( 2 right) Rightarrow widehat {SOA}$ là góc phẳng phẳng nhị diện $left[ {S,BD,A} right]$.

Trong tam giác $SOA$ vuông tại $A$, ta có:

$tanwidehat {SOA} = frac{{SA}}{{OA}} = frac{a}{2} cdot frac{2}{a} = 1 Rightarrow widehat {SOA} = {45^ circ }$.

c) Ta có $left{ {begin{array}{*{20}{l}} {OS bot BD} {OC bot BD} end{array} Rightarrow widehat {SOC}} right.$ là góc phẳng nhị diện $left[ {S,BD,C} right]$.

Ta có $widehat {SOC} = {180^ circ } - widehat {SOA} = {180^ circ } - {45^ circ } = {135^ circ }$.

d) Ta có $BD bot AC,BD bot SA Rightarrow BD bot left( {SAC} right) Rightarrow BD bot SC$ hay $OD bot SC$

Ta có $left{ {begin{array}{*{20}{l}} {SC bot OD} {SC bot OH} end{array} Rightarrow SC bot left( {ODH} right)} right.$ hay $SC bot left( {DHB} right)$.

Nên $left{ {begin{array}{*{20}{l}} {SC bot DH} {SC bot BH} end{array} Rightarrow widehat {DHB}} right.$ là góc phẳng nhị diện $left[ {D,SC,B} right]$.

Trong tam giác $SAC$ vuông tại $A$, ta có $SC = sqrt {S{A^2} + A{C^2}} = frac{{asqrt 5 }}{2}$.

Ta có $frac{{OH}}{{SA}} = frac{{OC}}{{SC}} Rightarrow OH = frac{{SA cdot OC}}{{SC}} = frac{a}{{2sqrt 5 }}$.

$ADC$ là tam giác đều nên $DO = frac{{asqrt 3 }}{2}$.

Trong tam giác $OHD$ vuông tại $O$, ta có

$tanwidehat {OHD} = frac{{OD}}{{OH}} = frac{{asqrt 3 }}{2} cdot frac{{2sqrt 5 }}{a} = sqrt {15} Rightarrow widehat {OHD} approx 75,{5^ circ }$.

Vậy $widehat {DHB} = 2.widehat {OHB} approx 2.75,{5^ circ } = {151^ circ }$.

Câu 27. Cho hình chóp tam giác đều $S.ABC$, cạnh đáy bằng $a$, cạnh bên bằng $frac{{asqrt {15} }}{6}$. Tính số đo góc phẳng nhị diện $left[ {S,BC,A} right]$.

Gọi $M$ là trung điểm $BC,G$ là trọng tâm tam giác $ABC$. Ta có $SG bot left( {ABC} right),SM bot BC,AM bot BC$, suy ra $widehat {SMG}$ là góc phẳng nhị diện $left[ {S,BC,A} right]$

Ta tính được

$AM = frac{{asqrt 3 }}{2},GM = frac{{asqrt 3 }}{6}$,

$SM = sqrt {S{B^2} - B{M^2}} = frac{{asqrt 6 }}{6}$,

$SG = sqrt {S{M^2} - G{M^2}} = frac{{asqrt 3 }}{6}$.

Ta có tam giác $SMG$ vuông cân tại $G$, suy ra số đo góc phẳng nhị diện $left[ {S,BC,A} right] = widehat {SMG} = {45^ circ }$.

Câu 28. Cho hình chóp $S.ABC$ có $SA bot left( {ABC} right)$. Tam giác $ABC$ vuông tại $A$, $widehat {ABC} = {30^ circ },AC = a,SA = frac{{asqrt 3 }}{2}$. Tính số đo góc phẳng nhị diện $left[ {S,BC,A} right]$.

Lời giải

Các Dạng Toán Bài Hai Mặt Phẳng Vuông Góc Giải Chi Tiết

Vẽ $AH bot BCleft( {H in BC} right)$, ta có $SH bot BC$, suy ra $widehat {SHA}$ là góc phẳng nhị diện $left[ {S,BC,A} right]$. Ta có $AH = AC cdot sin{60^ circ } = frac{{asqrt 3 }}{2} = SA$, suy ra $widehat {SHA} = {45^ circ }$.

Câu 29. Cho hình chóp $S.ABCD$ có $SA bot left( {ABCD} right)$, đáy $ABCD$ là hình thoi cạnh $a$ và $AC = a$. Tính số đo của mỗi góc nhị diện sau:

a) $left[ {B,SA,C} right]$;

b) $left[ {S,DA,B} right]$.

Lời giải

Các Dạng Toán Bài Hai Mặt Phẳng Vuông Góc Giải Chi Tiết

a) Vì $SA bot left( {ABCD} right)$ nên $SA bot AB,SA bot AC$, suy ra góc $BAC$ là góc phẳng nhị diện của góc nhị diện $left[ {B,SA,C} right]$. Do $AC = AB = BC = a$ nên tam giác $ABC$ dều, suy ra $widehat {BAC} = {60^ circ }$. Vậy góc nhị diện $left[ {B,SA,C} right]$ có số đo bằng ${60^ circ }$.

b) Trong mặt phẳng $(ABCD$ ), lấy $H$ thuộc $BC$ sao cho $AH bot AD$. Mà $SA bot AD$ (vì $SA bot left( {ABCD} right)$ và $AD subset left( {ABCD} right)$ ) nên góc $SAH$ là góc phẳng nhị diện của góc nhị diện $left[ {S,DA,B} right]$. Mặt khác, $SA bot left( {ABCD} right)$ và $AH subset left( {ABCD} right)$ nên $SA bot AH$, suy ra góc $SAH$ bằng ${90^ circ }$.

Vậy góc nhị diện $left[ {S,DA,B} right]$ có số đo bằng ${90^ circ }$.

Câu 30. Cho hình chóp $S.ABC$ có $SA bot left( {ABC} right),AB bot BC,SA = AB = 3a,BC = 4a$. Gọi $alpha ,beta ,gamma $ lần lượt là số đo của các góc nhị diện $left[ {B,SA,C} right],left[ {A,BC,S} right],left[ {A,SC,B} right]$. Tính:

a) $cosalpha ,cosbeta $;

$left. {{b^*}} right)cosgamma $.

Lời giải

Các Dạng Toán Bài Hai Mặt Phẳng Vuông Góc Giải Chi Tiết

a) Vì $SA bot left( {ABC} right),AB subset left( {ABC} right),AC subset left( {ABC} right)$ nên $SA bot AB,SA bot AC$. Suy ra góc $BAC$ là góc phẳng nhị diện của $left[ {B,SA,C} right]$, hay $widehat {BAC} = alpha $. Xét tam giác $ABC$ vuông tại $B$ có:

$AC = sqrt {A{B^2} + B{C^2}} = sqrt {{{(3a)}^2} + {{(4a)}^2}} = 5a$ và $cosalpha = coswidehat {BAC} = frac{{BA}}{{AC}} = frac{{3a}}{{5a}} = frac{3}{5}$.

Ta có $BC bot left( {SAB} right)$ nên $BC bot SB$ suy ra góc $SBA$ là góc phẳng nhị diện của $left[ {A,BC,S} right]$. Như vậy, ta có:

$SB = sqrt {A{B^2} + S{A^2}} = sqrt {{{(3a)}^2} + {{(3a)}^2}} = 3sqrt 2 a$ và $cosbeta = coswidehat {SBA} = frac{{AB}}{{SB}} = frac{{3a}}{{3sqrt 2 a}} = frac{{sqrt 2 }}{2}$.

b*) Gọi $H,K$ lần lượt là hình chiếu của $A$ trên $SB,SC$. Ta có $BC bot left( {SAB} right)$ nên $BC bot AH$. Mà $AH bot SB$ nên $AH bot left( {SBC} right)$, suy ra $AH bot SC$. Mà $SC bot AK$ nên

$SC bot left( {AHK} right)$, suy ra $SC bot HK$. Do đó góc $AKH$ là góc phẳng nhị diện của $left[ {A,SC,B} right]$, hay $widehat {AKH} = gamma $.

Tam giác $SAB$ vuông tại $A$ có: $AH = frac{{SA cdot AB}}{{SB}} = frac{{3a cdot 3a}}{{3asqrt 2 }} = frac{{3a}}{{sqrt 2 }}$.

Tam giác $SAC$ vuông tại $A$ có: $AK = frac{{SA cdot AC}}{{SC}} = frac{{3a cdot 5a}}{{sqrt {{{(3a)}^2} + {{(5a)}^2}} }} = frac{{15a}}{{sqrt {34} }}$.

Tam giác $AHK$ vuông tại $H$ (vì $AH bot left( {SBC} right)$ mà $HK subset left( {SBC} right)$ ) có:

$HK = sqrt {A{K^2} - A{H^2}} = sqrt {{{left( {frac{{15a}}{{sqrt {34} }}} right)}^2} - {{left( {frac{{3a}}{{sqrt 2 }}} right)}^2}} = frac{{6a}}{{sqrt {17} }}$ và $cosgamma = coswidehat {AKH} = frac{{HK}}{{AK}} = frac{{frac{{6a}}{{sqrt {17} }}}}{{frac{{15a}}{{sqrt {34} }}}} = frac{{2sqrt 2 }}{5}$.

Câu 31. Cho hình chóp $S.ABCD$ có $ABCD$ là hình vuông, $AC$ cắt $BD$ tại $O,SO bot left( {ABCD} right)$. Tất cả các cạnh của hình chóp bằng $a$.

a) Tính góc giữa đường thẳng $SB$ và mặt phẳng $left( {SAC} right)$.

b) Gọi $alpha $ là số đo của góc nhị diện $left[ {S,CD,A} right]$. Tính $cosalpha $.

c) Gọi $d$ là giao tuyến của hai mặt phẳng $left( {SAB} right)$ và $left( {SCD} right),beta $ là số đo của góc nhị diện $left[ {A,d,D} right]$. Tính $cosbeta $.

$left. {{d^*}} right)$ Gọi $gamma $ là số đo góc nhị diện $left[ {B,SC,D} right]$. Tính $cosgamma $.

Lời giải

Các Dạng Toán Bài Hai Mặt Phẳng Vuông Góc Giải Chi Tiết

a) Vì $BO bot AC,BO bot SO$ nên $BO bot left( {SAC} right)$. Suy ra góc giữa đường thẳng $SB$ và mặt phẳng $left( {SAC} right)$ bằng góc $BSO$. Xét tam giác $SBD$ có $SB = SD$ và $S{B^2} + S{D^2} = B{D^2}$ nên tam giác $SBD$ vuông cân tại $S$. Suy ra $widehat {BSO} = {45^ circ }$, hay góc giữa đường thẳng $SB$ và mặt phẳng $left( {SAC} right)$ bằng ${45^ circ }$.

b) Gọi $N$ là hình chiếu của $S$ trên $CD$. Khi đó, số đo của $left[ {S,CD,A} right]$ bằng $widehat {SNO}$, hay $widehat {SNO} = alpha $. Ta có:

$cosalpha = frac{{ON}}{{SN}} = frac{{frac{a}{2}}}{{frac{{asqrt 3 }}{2}}} = frac{{sqrt 3 }}{3}$

c) Gọi $M$ là hình chiếu của $S$ trên $AB$. Vì $AB//CD$ nên $d//AB$ và $d//CD$. Khi đó $SM bot d,SN bot d$. Suy ra số đo của $left[ {A,d,D} right]$ bằng $widehat {MSN}$, hay $widehat {MSN} = beta $.

Ta có: $cosbeta = frac{{S{M^2} + S{N^2} - M{N^2}}}{{2SM cdot SN}} = frac{{{{left( {frac{{asqrt 3 }}{2}} right)}^2} + {{left( {frac{{asqrt 3 }}{2}} right)}^2} - {a^2}}}{{2 cdot frac{{asqrt 3 }}{2} cdot frac{{asqrt 3 }}{2}}} = frac{1}{3}$.

d*) Gọi $H$ là hình chiếu của $B$ trên $SC$. Vì $BD bot left( {SAC} right)$ nên $BD bot SC$. Suy ra $SC bot left( {BHD} right)$ nên $SC bot HD$. Vậy số đo của $left[ {B,SC,D} right]$ bằng $widehat {BHD}$, hay $widehat {BHD} = gamma $.

Vì hai tam giác $SBC,SCD$ đều nên $BH = DH = frac{{asqrt 3 }}{2}$. Khi đó, ta có:

$cosgamma = frac{{H{B^2} + H{D^2} - B{D^2}}}{{2HB cdot HD}} = frac{{{{left( {frac{{asqrt 3 }}{2}} right)}^2} + {{left( {frac{{asqrt 3 }}{2}} right)}^2} - {{(asqrt 2 )}^2}}}{{2 cdot frac{{asqrt 3 }}{2} cdot frac{{asqrt 3 }}{2}}} = frac{{ - 1}}{3}$

Câu 32. Cho hình chóp $S.ABCD$ có $SA bot $ ( $ABCD$ ), $ABCD$ là hình thoi cạnh $a,AC = a,SA = frac{a}{2}$. Tính số đo của góc nhị diện $left[ {S,CD,A} right]$.

Lời giải

Các Dạng Toán Bài Hai Mặt Phẳng Vuông Góc Giải Chi Tiết

Gọi $H$ là hình chiếu của $A$ trên $CD$. Khi đó, $AH bot CD$. Vì $SA bot left( {ABCD} right)$ nên $SA bot CD$. Suy ra $CD bot left( {SAH} right)$. Khi đó, $SH bot CD$. Như vậy, số đo của $left[ {S,CD,A} right]$ bằng $widehat {SHA}$. Ta có:

$AH = frac{{asqrt 3 }}{2},SA = frac{a}{2}$

nên

$tanwidehat {SHA} = frac{{SA}}{{AH}} = frac{{frac{a}{2}}}{{frac{{asqrt 3 }}{2}}} = frac{{sqrt 3 }}{3}$.

Vậy số đo của góc nhị diện $left[ {S,CD,A} right]$ bằng $widehat {SHA} = {30^ circ }$.

Câu 33. Cho hình chóp $S.ABCD$ có $AC$ cắt $BD$ tại $O$. Gọi $alpha ,beta $ lần lượt là số đo của các nhị diện $left[ {A,SO,B} right]$ và $left[ {B,SO,C} right]$. Tính $alpha + beta $.

Lời giải

Trong mặt phẳng $left( {SAC} right)$, lấy đường thẳng $ANleft( {N in SC} right)$ sao cho $AN bot SO$. Gọi $M$ là giao điểm của $AN$ và $SO$. Trong mặt phẳng $left( {SOB} right)$, lấy đường thẳng $MPleft( {P in SB} right)$ sao cho $MP bot SO$. Khi đó, số đo của $left[ {A,SO,B} right]$ bằng $widehat {AMP}$, hay $widehat {AMP} = alpha $ và số đo của $left[ {B,SO,C} right]$ bằng $widehat {PMN}$, hay $widehat {PMN} = beta $. Trong mặt phẳng $left( {APN} right)$ có $A,M,N$ thẳng hàng nên $alpha + beta = {180^ circ }$.

Câu 34. Cho hình chóp $S.ABCD$. Gọi ${alpha _1},{alpha _2},{alpha _3},{alpha _4}$ lần lượt là góc giữa các đường thẳng $SA,SB,SC,SD$ và mặt phẳng $left( {ABCD} right)$. Chứng minh rằng:

$SA = SB = SC = SD Leftrightarrow {alpha _1} = {alpha _2} = {alpha _3} = {alpha _4}$.

Lời giải

Các Dạng Toán Bài Hai Mặt Phẳng Vuông Góc Giải Chi Tiết

Gọi $O$ là hình chiếu của $S$ trên $left( {ABCD} right)$. Khi đó, ta có: ${alpha _1} = widehat {SAO},{alpha _2} = widehat {SBO},{alpha _3} = widehat {SCO},{alpha _4} = widehat {SDO}$. Các tam giác $SAO,SBO,SCO,SDO$ vuông có các góc ${alpha _1},{alpha _2},{alpha _3},{alpha _4}$ đều nhỏ hơn ${90^ circ }$ nêN

$sin{alpha _1} = sin{alpha _2} = sin{alpha _3} = sin{alpha _4} Leftrightarrow {alpha _1} = {alpha _2} = {alpha _3} = {alpha _4}$.

Như vậy:

$SA = SB = SC = SD$

$ Leftrightarrow frac{{SO}}{{SA}} = frac{{SO}}{{SB}} = frac{{SO}}{{SC}} = frac{{SO}}{{SD}}$

$ Leftrightarrow sin{alpha _1} = sin{alpha _2} = sin{alpha _3} = sin{alpha _4}$

$ Leftrightarrow {alpha _1} = {alpha _2} = {alpha _3} = {alpha _4}$

Câu 35. Cho khối tứ diện đều $ABCD$ cạnh $a$. Tính:

a) Khoảng cách giữa hai đường thẳng $AB$ và $CD$;

b) Chiều cao và thể tích của khối tứ diện đều $ABCD$;

c) Côsin của góc giữa đường thẳng $AB$ và mặt phẳng $left( {BCD} right)$;

d) Côsin của số đo góc nhị diện $left[ {C,AB,D} right]$.

Lời giải

Các Dạng Toán Bài Hai Mặt Phẳng Vuông Góc Giải Chi Tiết

a) Gọi $M,N$ lần lượt là trung điểm của $AB,CD$. Vì tứ diện $ABCD$ đều nên các tam giác $ABC$ và $ABD$ đều. Suy ra $CM bot AB,DM bot dot AB$ nên $AB bot left( {CDM} right)$. Do đó, $AB bot MN$. Tương tự ta có $CD bot MN$. Vậy $MN$ là đoạn vuông góc chung của $AB,CD$. Ta có:

$MN = sqrt {M{C^2} - N{C^2}} = sqrt {{{left( {frac{{asqrt 3 }}{2}} right)}^2} - {{left( {frac{a}{2}} right)}^2}} = frac{{asqrt 2 }}{2}$.

Vậy $dleft( {AB,CD} right) = MN = frac{{asqrt 2 }}{2}$.

b) Gọi $H$ là hình chiếu của $A$ trên $left( {BCD} right)$. Khi đó, $H$ là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác $BCD$.

Vì tam giác $BCD$ đều nên $H$ thuộc $BN$ và $BH = frac{{asqrt 3 }}{3}$. Ta có:

$AH = sqrt {A{B^2} - B{H^2}} = sqrt {{a^2} - {{left( {frac{{asqrt 3 }}{3}} right)}^2}} = frac{{asqrt 6 }}{3}$,

hay chiều cao của khối tứ diện $ABCD$ bằng $frac{{asqrt 6 }}{3}$.

Diện tích của tam giác $BCD$ là ${S_{BCD}} = frac{{{a^2}sqrt 3 }}{4}$.

Vậy thể tích của khối tứ diện $ABCD$ bằng

${V_{ABCD}} = frac{1}{3} cdot {S_{BCD}} cdot AH = frac{1}{3} cdot frac{{{a^2}sqrt 3 }}{4} cdot frac{{asqrt 6 }}{3} = frac{{{a^3}sqrt 2 }}{{12}}$.

c) Côsin của góc giữa đường thẳng $AB$ và mặt phẳng $left( {BCD} right)$ bằng:

$coswidehat {ABH} = frac{{BH}}{{AB}} = frac{{frac{{asqrt 3 }}{3}}}{a} = frac{{sqrt 3 }}{3}$.

d) Vì $CM bot AB,DM bot AB$ nên số đo của góc nhị diện $left[ {C,AB,D} right]$ bằng $widehat {CMD}$.

Ta có: $coswidehat {CMD} = frac{{C{M^2} + D{M^2} - C{D^2}}}{{2CM cdot DM}} = frac{{{{left( {frac{{asqrt 3 }}{2}} right)}^2} + {{left( {frac{{asqrt 3 }}{2}} right)}^2} - {a^2}}}{{2 cdot frac{{asqrt 3 }}{2} cdot frac{{asqrt 3 }}{2}}} = frac{1}{3}$.

Vậy côsin của số đo góc nhị diện $left[ {C,AB,D} right]$ bằng $frac{1}{3}$.

DẠNG 3. MỘT SỐ BÀI TOÁN LIÊN QUAN HÌNH LĂNG TRỤ ĐẶC BIỆT

Câu 36. Cho hình hộp chữ nhật $ABCD cdot A’B’C’D’$.

a) Chứng minh rằng $left( {BDD’B’} right) bot left( {ABCD} right)$.

b) Xác định hình chiếu của $AC’$ trên mặt phẳng $left( {ABCD} right)$.

c) Cho $AB = a,BC = b,CC’ = c$. Tính $AC’$.

Lời giải

a) $BB’ bot left( {ABCD} right) Rightarrow left( {BDD’B’} right) bot left( {ABCD} right)$.

Các Dạng Toán Bài Hai Mặt Phẳng Vuông Góc Giải Chi Tiết

b) Hình chiếu của $AC’$ trên $left( {ABCD} right)$ là $AC$.

c) $AC’ = sqrt {{a^2} + {b^2} + {c^2}} $.

Câu 37. Cho hình lăng trụ đứng lục giác đều có cạnh đáy bằng $a$, cạnh bên $2a$.

a) Tính diện tích xung quanh của lăng trụ.

b) Tính diện tích toàn phần của lăng trụ.

Lời giải

a) Lăng trụ đứng lục giác đều có sáu mặt bên là hình chữ nhật bằng nhau với kích thước lần lượt là $a,2a$ .

Vậy diện tích xung quanh của lăng trụ là:

${S_{xq}} = 6 cdot a cdot 2a = 12{a^2}$. b) Vì tam giác ${A_1}{A_2}O$ đều nên ${S_{vartriangle {A_1}{A_2}O}} = frac{{{a^2}sqrt 3 }}{4}$.

Diện tích đáy ${A_1}{A_2}{A_3}{A_4}{A_5}{A_6}$ của lăng trụ là:

${S_{{A_1}{A_2}{A_3}{A_4}{A_5}{A_6}}} = 6 cdot {S_{vartriangle {A_1}{A_2}O}} = 6 cdot frac{{{a^2}sqrt 3 }}{4} = frac{{3{a^2}sqrt 3 }}{2}$.

Diện tích toàn phần của lăng trụ là:

${S_{tp}} = {S_{xq}} + 2{S_{{A_1}{A_2}{A_3}{A_4}{A_5}{A_6}}} = 12{a^2} + 2 cdot frac{{3{a^2}sqrt 3 }}{2} = left( {12 + 3sqrt 3 } right){a^2}$.

Câu 38. Cho hình hộp $ABCD cdot A’B’C’D’$ có tất cả các cạnh bằng $a$ và có $widehat {BAD} = widehat {BAA’} = widehat {DAA’} = {60^ circ }$. Tính tổng diện tích các mặt của hình hộp.

Lời giải

Các Dạng Toán Bài Hai Mặt Phẳng Vuông Góc Giải Chi Tiết

Tam giác $ABD$ có $AD = AB = a$ và $widehat {DAB} = {60^ circ }$.

Suy ra tam giác $ABD$ là tam giác đều, nên ${S_{ABCD}} = {S_{A’B’C’D’}} = 2{S_{vartriangle ABD}} = frac{{{a^2}sqrt 3 }}{2}$.

Tương tự, ta có tam giác $A’AB$ và tam giác $A’AD$ là tam giác đều, nên

${S_{A’B’BA}} = {S_{D’C’CD}} = {S_{D’A’AD}} = {S_{C’B’BC}} = frac{{{a^2}sqrt 3 }}{2}$.

Vậy tổng diện tích các mặt của hình hộp là $S = 6 cdot frac{{{a^2}sqrt 3 }}{2} = 3{a^2}sqrt 3 $.

Câu 39. Cho hình chóp cụt tứ giác đều $ABCD cdot A’B’C’D’$ có đáy lớn $ABCD$ có cạnh bằng $2a$, đáy nhỏ $A’B’C’D’$ có cạnh bằng $a$ và cạnh bên $2a$. Tính đường cao của hình chóp cụt và đường cao của mặt bên.

Lời giải

Các Dạng Toán Bài Hai Mặt Phẳng Vuông Góc Giải Chi Tiết

Trong hình thang vuông $OO’C’C$, vẽ đường cao $C’Hleft( {H in OC} right)$

Ta có: $OC = asqrt 2 ,O’C’ = frac{{asqrt 2 }}{2}$, suy ra $CH = asqrt 2 - frac{{asqrt 2 }}{2} = frac{{asqrt 2 }}{2}$.

Trong tam giác vuông $C’CH$, ta có:

$C’H = sqrt {C{C^{‘2}} - C{H^2}} = sqrt {{{(2a)}^2} - {{left( {frac{{asqrt 2 }}{2}} right)}^2}} = frac{{asqrt {14} }}{2}$. Nên $OO’ = C’H = frac{{asqrt {14} }}{2}$.

Trong hình thang $BB’C’C$, vẽ đường cao $C’Kleft( {K in BC} right)$.

Ta có $CK = frac{{BC - B’C’}}{2} = frac{{2a - a}}{2} = frac{a}{2}$.

Trong tam giác vuông $C’CK$, ta có:

$C’K = sqrt {C{C^{‘2}} - C{K^2}} = sqrt {{{(2a)}^2} - {{left( {frac{a}{2}} right)}^2}} = frac{{asqrt {15} }}{2}$.

Câu 40. Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy $ABCD$ là hình vuông cạnh $a,SA = asqrt 3 $. Hai mặt phẳng $left( {SAB} right)$ và $left( {SAD} right)$ cùng vuông góc với mặt đáy. Gọi $left( alpha right)$ là mặt phẳng qua $AB$ và vuông góc với mặt phẳng $left( {SCD} right)$.

a) Tìm các giao tuyến của mặt phẳng $left( alpha right)$ với các mặt của hình chóp.

b) Các giao tuyến ở câu a tạo thành hình gì? Tính diện tích của hình đó.

Lời giải

Các Dạng Toán Bài Hai Mặt Phẳng Vuông Góc Giải Chi Tiết

a) Ta có: $left( {SAB} right) bot left( {ABCD} right)$;

$left( {SAD} right) bot left( {ABCD} right)$;

$left( {SAB} right) cap left( {SAD} right) = SA$

$ Rightarrow SA bot left( {ABCD} right)$.

Dễ dàng chứng minh được $left( {SAD} right) bot left( {SCD} right)$.

Vẽ $AM bot SDleft( {M in SD} right) Rightarrow AM bot left( {SCD} right)$

$ Rightarrow left( {ABM} right) bot left( {SCD} right)$ hay $left( {ABM} right)$ là mặt phẳng

$left( alpha right)$ qua $AB$ và vuông góc với mặt phẳng $left( {SCD} right)$.

Trong mặt phẳng $left( {SCD} right)$ kẻ $MN//CDleft( {N in SC} right)$.

Suy ra: $MN//AB Rightarrow MN subset left( alpha right)$.

Vậy các giao tuyến của $left( alpha right)$ với các mặt của hình chóp là $AB,BN,NM,MA$.

b) Ta có: $MN//AB$ và $AB bot AM$ (vì $AB bot left( {SAD} right)$ ) nên $ABNM$ là hình thang vuông tại $A$ và $M$.

Tam giác $SAD$ vuông tại $A$ có $AM$ là đường cao nên

$frac{1}{{A{M^2}}} = frac{1}{{S{A^2}}} + frac{1}{{A{D^2}}} = frac{1}{{3{a^2}}} + frac{1}{{{a^2}}} = frac{4}{{3{a^2}}} Rightarrow AM = frac{{asqrt 3 }}{2}$.

$MN//CD Rightarrow frac{{MN}}{{CD}} = frac{{SM}}{{SD}} Rightarrow frac{{MN}}{{CD}} = frac{{frac{{S{A^2}}}{{SD}}}}{{SD}} = frac{{S{A^2}}}{{S{D^2}}} = frac{{S{A^2}}}{{S{A^2} + A{D^2}}} = frac{{3{a^2}}}{{4{a^2}}}$

$ Rightarrow MN = frac{3}{4}CD = frac{3}{4}a$.

Vậy ${S_{ABNM}} = frac{1}{2} cdot AM cdot left( {MN + AB} right) = frac{1}{2} cdot frac{{asqrt 3 }}{2} cdot left( {frac{3}{4}a + a} right) = frac{{7{a^2}sqrt 3 }}{{16}}$.

Câu 41. Người ta cần sơn tất cả các mặt của một khối bê tông hình chóp cụt tứ giác đều, đáy lớn có cạnh bằng $2m$, đáy nhỏ có cạnh bằng $1m$ và cạnh bên bằng $2m$ (Hình 14). Tính tổng diện tích các bề mặt cần sơn.

Các Dạng Toán Bài Hai Mặt Phẳng Vuông Góc Giải Chi Tiết

Lời giải

${S_{tp}} = 4 cdot frac{{sqrt {15} }}{2} cdot frac{{left( {2 + 1} right)}}{2} + 4 + 1 = 5 + 3sqrt 5 approx 16,62left( {;{m^2}} right)$.

Câu 42. Một hộp đèn treo trên trần có hình dạng lăng trụ đứng lục giác đều (hình 15 ), cạnh đáy bằng $10;cm$ và cạnh bên bằng $50;cm$. Tính tỉ số giữa diện tích xung quanh và diện tích một mặt đáy của hộp đèn.

Các Dạng Toán Bài Hai Mặt Phẳng Vuông Góc Giải Chi Tiết

Lời giải

$frac{{{S_{xq}}}}{{{S_{đáy;}}}} = frac{{6 cdot 50 cdot 10}}{{6 cdot frac{{{{10}^2}sqrt 3 }}{4}}} = frac{{20sqrt 3 }}{3} approx 11,55$.

Câu 43. Cho hình lăng trụ tứ giác đều $ABCD cdot A’B’C’D’$ ‘. Chứng minh rằng $AC bot left( {BDD’B’} right)$.

Lời giải

Các Dạng Toán Bài Hai Mặt Phẳng Vuông Góc Giải Chi Tiết

Vì $ABCD cdot A’B’C’D’$ là hình lăng trụ tứ giác đều nên $BB’ bot left( {ABCD} right)$. Mà $AC subset left( {ABCD} right)$ nên $BB’ bot AC$.

Do $ABCD$ là hình vuông nên $AC bot BD$. Mà $BB’$ và $BD$ cắt nhau trong mặt phẳng $left( {BDD’B’} right)$ nên $AC bot left( {BDD’B’} right)$.

Câu 44. Cho khối chóp tứ giác đều $S.ABCD$ có $AB = a,SA = frac{{asqrt 6 }}{3}$.

a) Tính chiều cao của khối chóp $S.ABCD$.

b) Tính thể tích của khối chóp $S.ABCD$.

c) Tính góc giữa đường thẳng $SA$ và mặt phẳng $left( {ABCD} right)$.

d) Tính côsin của số đo góc nhị diện $left[ {S,CD,B} right]$.

e) Tính côsin của số đo góc nhị diện $left[ {A,SD,C} right]$.

Lời giải

Các Dạng Toán Bài Hai Mặt Phẳng Vuông Góc Giải Chi Tiết

a) Gọi $O$ là giao điểm của $AC$ và $BD$. Vì $ABCD$ là hình vuông nên

$OA = OB = OC = OD$, suy ra $O$ là tâm đường tròn ngoại tiếp $ABCD$ nên $O$ là chân đường cao của khối chóp $S.ABCD$.

Khi đó, chiều cao của khối chóp $S.ABCD$ bằng $SO$.

Trong hình vuông $ABCD$, ta có:

$AO = frac{1}{2}AC = frac{1}{2}sqrt {A{B^2} + B{C^2}} = frac{1}{2}sqrt {{a^2} + {a^2}} = frac{{asqrt 2 }}{2}$. Xét tam giác $SAO$ vuông tại $O$ có:

$SO = sqrt {S{A^2} - A{O^2}} = sqrt {{{left( {frac{{asqrt 6 }}{3}} right)}^2} - {{left( {frac{{asqrt 2 }}{2}} right)}^2}} = frac{{asqrt 6 }}{6}$

Vậy chiều cao của khối chóp $S.ABCD$ bằng $frac{{asqrt 6 }}{6}$.

b) Diện tích đáy $ABCD$ là: ${S_{ABCD}} = {a^2}$. Suy ra thể tích khối chóp $S.ABCD$ là:

${V_{S.ABCD}} = frac{1}{3}{S_{ABCD}} cdot SO = frac{1}{3}{a^2} cdot frac{{asqrt 6 }}{6} = frac{{{a^3}sqrt 6 }}{{18}}$.

c) Vì $SO bot left( {ABCD} right)$ nên $OA$ là hình chiếu của $SA$ trên $left( {ABCD} right)$. Khi đó góc giữa đường thẳng $SA$ và mặt phẳng $left( {ABCD} right)$ là $widehat {SAO}$.

Xét tam giác $SAO$ vuông tại $O$ có: $coswidehat {SAO} = frac{{AO}}{{SA}} = frac{{asqrt 2 }}{2}:frac{{asqrt 6 }}{3} = frac{{sqrt 3 }}{2}$.

Suy ra $widehat {SAO} = {30^ circ }$. Vậy góc giữa đường thẳng $SA$ và mặt phẳng $left( {ABCD} right)$ bằng ${30^ circ }$.

d) Gọi $H$ là hình chiếu của $O$ trên $CD$. Vì $OCD$ là tam giác vuông cân tại $O$ nên $H$ là trung điểm $CD$. Mà tam giác $SCD$ cân tại $S$ nên $SH bot CD$.

Suy ra $widehat {SHO}$ là góc phẳng nhị diện của góc nhị diện $left[ {S,CD,B} right]$.

Xét tam giác $DBC$ có $OH$ là đường trung bình nên $OH = frac{1}{2}BC = frac{a}{2}$.

Xét tam giác $SOH$ vuông tại $O$ có:

$SH = sqrt {S{O^2} + O{H^2}} = sqrt {{{left( {frac{{asqrt 6 }}{6}} right)}^2} + {{left( {frac{a}{2}} right)}^2}} = frac{{asqrt {15} }}{6}$.

Suy ra $coswidehat {SHO} = frac{{OH}}{{SH}} = frac{a}{2}:frac{{asqrt {15} }}{6} = frac{{sqrt {15} }}{5}$.

Vậy côsin của số đo góc nhị diện $left[ {S,CD,B} right]$ bằng $frac{{sqrt {15} }}{5}$.

e) Gọi $K$ là hình chiếu của $A$ trên $SD$. Vì $AC bot BD,AC bot SO$ và $BD,SO$ cắt nhau trong mặt phẳng $left( {SBD} right)$ nên $AC bot left( {SBD} right)$. Mà $SD subset left( {SBD} right)$ nên $AC bot SD$.

Ngoài ra, $SD bot AK$ và $AK,AC$ cắt nhau trong mặt phẳng $left( {ACK} right)$ nên $SD bot left( {ACK} right)$.

Mà $CK subset left( {ACK} right)$ nên $SD bot CK$.

Từ đó ta có $widehat {AKC}$ là góc phẳng nhị diện của góc nhị diện $left[ {A,SD,C} right]$.

Xét tam giác $SCD$ có: $KC = frac{{SH cdot CD}}{{SD}} = frac{{frac{{asqrt {15} }}{6} cdot a}}{{frac{{asqrt 6 }}{3}}}$

$ = frac{{asqrt {15} }}{6} cdot frac{3}{{sqrt 6 }} = frac{{asqrt {10} }}{4}$.

Tương tự ta có: $KA = frac{{asqrt {10} }}{4}$. Xét tam giác $AKC$, ta có:

$coswidehat {AKC} = frac{{K{A^2} + K{C^2} - A{C^2}}}{{2KA cdot KC}}$

$ = frac{{{{left( {frac{{asqrt {10} }}{4}} right)}^2} + {{left( {frac{{asqrt {10} }}{4}} right)}^2} - {{(asqrt 2 )}^2}}}{{2 cdot frac{{asqrt {10} }}{4} cdot frac{{asqrt {10} }}{4}}} = frac{{ - 3}}{5}$

Vậy côsin của số đo góc nhị diện $left[ {A,SD,C} right]$ bằng $frac{{ - 3}}{5}$.

Câu 45. Cho hình lập phương $ABCD cdot A’B’C’D’$ cạnh $a$. Tính:

a) Khoảng cách giữa hai mặt phẳng $left( {ABCD} right)$ và $left( {A’B’C’D’} right)$;

b) Số đo của góc nhị diện $left[ {A,CD,B’} right]$;

c) Tang của góc giữa đường thẳng $BD’$ và mặt phẳng $left( {ABCD} right)$;

d) Khoảng cách giữa hai đường thẳng $C’D$ và $BC$;

$left. {{e^*}} right)$ Góc giữa hai đường thẳng $BC’$ và $CD’$.

Lời giải

Các Dạng Toán Bài Hai Mặt Phẳng Vuông Góc Giải Chi Tiết

a) $dleft( {left( {ABCD} right),left( {A’B’C’D’} right)} right) = a$.

b) Vì $A’B’//DC$ nên $A’,B’,C,D$ đồng phẳng. Khi đó, góc nhị diện $left[ {A,CD,B’} right]$ là $left[ {A,CD,A’} right]$. Ta có $AD bot DC,A’D bot DC$. Số đo của góc nhị diện $left[ {A,CD,B’} right]$ bằng $widehat {ADA’} = {45^ circ }$.

c) Vì $DD’ bot left( {ABCD} right)$ nên góc giữa đường thẳng $BD’$ và mặt phẳng $left( {ABCD} right)$ bằng $widehat {D’BD}$.

Khi đó, tang của góc giữa đường thẳng $BD’$ và mặt phẳng $left( {ABCD} right)$ bằng

$tanwidehat {D’BD} = frac{{D’D}}{{BD}} = frac{a}{{asqrt 2 }} = frac{{sqrt 2 }}{2}$.

d) Gọi $I$ là giao điểm của $CD’$ và $C’D$. Khi đó $IC bot BC,IC bot C’D$.

Suy ra $dleft( {C’D,BC} right) = IC = frac{{asqrt 2 }}{2}$.

$left. {{e^*}} right)$ Vì $BC’//AD’$ nên góc giữa hai đường thẳng $BC’$ và $CD’$ bằng góc giữa hai đường thẳng $AD’$ và $CD’$. Vì tam giác $AD’C$ dều cạnh $asqrt 2 $ nên $widehat {AD’C} = {60^ circ }$. Vậy góc giữa hai đường thẳng $BC’$ và $CD’$ bằng ${60^ circ }$.

DẠNG 4. ỨNG DỤNG

Câu 46. Trong cửa sổ ở Hình 7.56, cánh và khung cửa là các nửa hình tròn có đường kính $80;cm$, bản lề được đính ở điểm chính giữa $O$ của các cung tròn khung và cánh cửa. Khi cửa mở, đường kính của khung và đường kính của cánh song song với nhau và cách nhau một khoảng $d$; khi

cửa đóng, hai đường kính đó trùng nhau. Hãy tính số đo của góc nhị diện có hai nửa mặt phẳng tương ứng chứa cánh, khung cửa khi $d = 40;cm$.

Lời giải

Gọi $I,J$ lần lượt là tâm của nửa hình tròn khung cửa và nửa hình tròn cánh cửa. Khi cửa mở, đường kính của khung và đường kính của cánh song song với nhau, do đó chúng cũng song song với giao tuyến $m$ (qua $O$ ) của hai mặt phẳng tương ứng chứa khung và cánh cửa.

Vì $O$ là trung điểm của các cung tròn khung cửa và cánh cửa nên $OI$ vuông góc với đường kính khung cửa, $OJ$ vuông góc với đường kính cánh cửa. Vậy $OI,OJ$ cùng vuông góc với $m$. Do đó

$widehat {IOJ}$ là một góc phẳng nhị diện của nhị diện có hai cạnh tương ứng chứa cánh và khung cửa.

Ta có $m bot OI,m bot OJ$ nên $m bot IJ$. Vậy $IJ$ cũng vuông góc với các đường kính cánh cửa và khung cửa. Do đó $IJ = 40;cm$. Mặt khác $OI = OJ = 40;cm$, suy ra tam giác $OIJ$ đều và $widehat {IOJ} = {60^ circ }$. Vậy để khoảng cách $d$ giữa đường kính cánh cửa và đường kính khung cửa bằng $40;cm$ thì góc nhị diện có hai cạnh tương ứng chứa cánh và khung cửa có số đo là ${60^ circ }$.

Câu 47. Từ một tấm tôn hình chữ nhật, tại 4 góc bác Hùng cắt bỏ đi 4 hình vuông có cùng kích thước và sau đó hàn gắn các mép tại các góc như Hình 7.65. Giải thích vì sao bằng cách đó, bác Hùng nhận được chiếc thùng không nắp có dạng hình hộp chữ nhật.

Các Dạng Toán Bài Hai Mặt Phẳng Vuông Góc Giải Chi Tiết

Lời giải

Vận dụng kiến thức về hình hộp chữ nhật để tạo dựng hình thực tế. Thùng có đáy và các mặt bên là các hình chữ nhật. Điều đó cũng kéo theo rằng miệng thùng là một hình chữ nhật (có các cạnh tương ứng song song và bằng cạnh đáy) thuộc mặt phẳng song song với đáy. Vi các cạnh bên của song song với nhau nên thùng là một hình lăng trụ. Mặt khác, mỗi cạnh bên của thùng đều vuông góc với đáy (vì vuông với hai cạnh kề của đáy). Do đó thùng là lăng trụ đứng, hơn nữa, có đáy là hình chữ nhật nên thùng có dạng hình hộp chữ nhật.

Câu 48. Hai mái nhà trong Hình là hai hình chữ nhật. Giả sử $AB = 4,8m$; $OA = 2,8m;OB = 4m$.

Các Dạng Toán Bài Hai Mặt Phẳng Vuông Góc Giải Chi Tiết

a) Tính (gần đúng) số đo của góc nhị diện tạo bởi hai nửa mặt phẳng tương ứng chứa hai mái nhà.

b) Chứng minh rằng mặt phẳng $left( {OAB} right)$ vuông góc với mặt đất phẳng. Lưu ý: Đường giao giữa hai mái (đường nóc) song song với mặt đất.

c) Điểm $A$ ở độ cao (so với mặt đất) hơn điểm $B$ là $0,5;m$. Tính (gần đúng) góc giữa mái nhà (chứa $OB$ ) so với mặt đất.

Lời giải

Các Dạng Toán Bài Hai Mặt Phẳng Vuông Góc Giải Chi Tiết

a) $coswidehat {AOB} = frac{{O{A^2} + O{B^2} - A{B^2}}}{{2 cdot OA cdot OB}} = frac{1}{{28}} Rightarrow widehat {AOB} approx {88^ circ }$.

b) Mặt phẳng $left( {OAB} right)$ vuông góc với đường nóc nhà, đường nóc nhà song song với mặt phẳng đất nên mặt phẳng $left( {OAB} right)$ vuông góc với mặt phẳng đất.

c) $sinwidehat {ABH} = frac{{0,5}}{{4,8}} Rightarrow widehat {ABH} approx {6^ circ };coswidehat {OBA} = frac{{13}}{{16}} Rightarrow widehat {OBA} approx {36^ circ }$. Do đó $widehat {OBH} = widehat {ABH} + widehat {OBA} approx {42^ circ }$.

Câu 49. Độ dốc của mái nhà, mặt sân, con đường thẳng là tang của góc tạo bởi mái nhà, mặt sân, con đường thẳng đó với mặt phẳng nằm ngang. Độ dốc của đường thẳng dành cho người khuyết tật được quy định là không quá $frac{1}{{12}}$. Hỏi theo đó, góc tạo bởi đường dành cho người khuyết tật và mặt phẳng nằm ngang không vượt quá bao nhiêu độ? (Làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai).

Lời giải

Ta có: $tanalpha leqslant frac{1}{{12}} Rightarrow alpha leqslant 4,{76^ circ }$.

Câu 50. Một ngôi nhà có hai mái trước, sau có dạng là các hình chữ nhật $ABCD,ABMN$, $AD = 4;m,AN = 3;m,DN = 5;m$. Tính góc giữa hai mặt phẳng chứa hai mái nhà đó (tính gần đúng theo đơn vị độ, làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai).

Lời giải

Xét tam giác $ADN$ có: $A{N^2} + A{D^2} = {3^2} + {4^2} = {5^2} = D{N^2}$ nên tam giác $AND$ vuông tại $A$. Mặt khác, góc giữa hai mặt phẳng $left( {ABCD} right)$ và $left( {ABMN} right)$ bằng góc $DAN$. Vậy góc giữa hai mặt phẳng chứa hai mái nhà bằng ${90^ circ }$.

Các Dạng Toán Bài Hai Mặt Phẳng Vuông Góc Giải Chi Tiết

Câu 51. Một viên bi được thả lăn trên một mặt phẳng nằm nghiêng (so với mặt phẳng nằm ngang).

Coi viên bi chịu tác dụng của hai lực chính là lực hút của Trái Đất (theo phương thẳng đứng, hướng xuống dưới) và phản lực, vuông góc với mặt phẳng nằm nghiêng, hướng lên trên. Giải thích vì sao viên bi di chuyển trên một đường thẳng vuông góc với giao tuyến của mặt phẳng nằm nghiêng và mặt phẳng nằm ngang.

Lời giải

Gọi $a$ là giao tuyến của mặt phẳng nằm ngang và mặt phẳng nằm nghiêng. Phương của lực hút trái đất vuông góc với mặt phẳng nằm ngang, phương của phản lực vuông góc với mặt phẳng nghiêng nên phương của hai lực nói trên đều vuông góc với đường thẳng $a$, do đó đường thẳng $a$ vuông góc với mặt phẳng $left( P right)$ chứa hai phương của hai lực đó. Vì tổng hợp lực của trọng lực và phản lực là một lực có phương nằm trên mặt phẳng $left( P right)$ nên phương đó vuông góc với $a$. Do đó, viên bi lăn dọc theo đường thẳng vuông góc với đường thẳng $a$.

Các Dạng Toán Bài Hai Mặt Phẳng Vuông Góc Giải Chi Tiết

Câu 52. Hình 19 minh hoạ một cánh cửa và khung cửa. Cánh cửa có dạng hình chữ nhật $BCMN$ và khung cửa có dạng hình chữ nhật $ABCD$, ở đó $AB = BN$. Góc mở cửa là góc nhị diện $left[ {A,BC,N} right]$. Biết chiều rộng $BN$ của cửa là $1,2;m$. Khi góc mở cửa có số đo bằng ${60^ circ }$ thì khoảng cách giữa $A$ và $N$ bằng bao nhiêu?

Lời giải

Các Dạng Toán Bài Hai Mặt Phẳng Vuông Góc Giải Chi Tiết

Vì $AB bot BC$ và $NB bot BC$ nên góc $ABN$ là góc phẳng nhị diện của góc nhị diện $left[ {A,BC,N} right]$.

Vì góc mở cửa bằng ${60^ circ }$ nên số đo góc nhị diện $left[ {A,BC,N} right]$ bằng ${60^ circ }$, suy ra $widehat {ABN} = {60^ circ }$.

Xét tam giác $ABN$ cân tại $B$ có $BA = BN = 1,2m$ và $widehat {ABN} = {60^ circ }$. Khi đó tam giác $ABN$ dều, suy ra $AN = 1,2m$, hay khoảng cách giữa $A$ và $N$ bằng $1,2m$.

Câu 53. Người ta xây dựng một chân tháp bằng bê tông có dạng khối chóp cựt tứ giác đều. Cạnh đáy dưới dài $5m$, cạnh đáy trên dài $2m$, cạnh bên dài $3m$. Biết rằng chân tháp được làm bằng bê tông tươi với giá tiền là 1470000 đồng $/{m^3}$. Tính số tiền để mua bê tông tươi làm chân tháp theo đơn vị đồng (làm tròn kết quả đến hàng nghìn).

Các Dạng Toán Bài Hai Mặt Phẳng Vuông Góc Giải Chi Tiết

Lời giải

Các Dạng Toán Bài Hai Mặt Phẳng Vuông Góc Giải Chi Tiết

Giả sử chân tháp là khối chóp cụt tứ giác đều $ABCD cdot MNPQ$ với $ABCD$ là hình vuông cạnh $5m,MNPQ$ là hình vuông cạnh $2m,AM = BN = CP = DQ = 3m$.

Vì $DQ,NB$ cắt nhau nên $D,Q,N,B$ đồng phẳng. Mà $left( {ABCD} right)//left( {MNPQ} right)$ nên $NQ//BD$.

Gọi $I$ là giao điểm của $MP$ và $NQ,O$ là giao điểm của $AC$ và $BD$. Khi đó $IO bot left( {MNPQ} right),IO bot left( {ABCD} right)$.

Xét hình thang $QNBD$, gọi $H$ là hình chiếu của $Q$ trên $BD,K$ là hình chiếu của $N$ trên $BD$. Vì $IO bot BD,QH bot BD,NK bot BD$ trong ( $QNBD$ ) nên $IO//QH//NK$.

Suy ra $QH bot left( {MNPQ} right),QH bot left( {ABCD} right)$ nên $QH$ bằng chiều cao của khối chóp cụt đều.

Ngoài ra, ta có $QH = NK = IO$ và $QD = NB$. Suy ra $vartriangle QHD = vartriangle NKB$ nên ta có $HD = BK$.

Bên cạnh đó, $QNKH$ là hình chữ nhật nên $QN = HK$. Từ đó ta có:

$HD = frac{{BD - HK}}{2} = frac{{sqrt {A{D^2} + A{B^2}} - sqrt {M{N^2} + M{Q^2}} }}{2}$

$; = frac{{sqrt {{5^2} + {5^2}} - sqrt {{2^2} + {2^2}} }}{2} = frac{{3sqrt 2 }}{2}left( {;m} right).$

Xét tam giác $QHD$ vuông tại $H$ có:

$QH = sqrt {Q{D^2} - H{D^2}} = sqrt {{3^2} - {{left( {frac{{3sqrt 2 }}{2}} right)}^2}} = frac{{3sqrt 2 }}{2}left( m right)$.

Diện tích của hai đáy là: ${S_{ABCD}} = A{B^2} = {5^2} = 25left( {{m^2}} right)$,

${S_{MNPQ}} = M{N^2} = {2^2} = 4left( {{m^2}} right)$.

Suy ra thể tích của khối chóp cụt đều là:

$begin{array}{*{20}{r}} V&{; = frac{1}{3}QHleft( {{S_{ABCD}} + sqrt {{S_{ABCD}} cdot {S_{MNPQ}}} + {S_{MNPQ}}} right)} {}&{; = frac{1}{3} cdot frac{{3sqrt 2 }}{2}left( {25 + sqrt {25 cdot 4} + 4} right) = frac{{39sqrt 2 }}{2}left( {{m^3}} right).} end{array}$

Số tiền để mua bê tông tươi làm chân tháp là:

$1470000 cdot frac{{39sqrt 2 }}{2} approx 40538000$ (đồng).

Câu 54. Người ta cần đổ bê tông để làm những viên gạch có dạng khối lăng trụ lục giác đều (Hình 48) với chiều cao là $4;cm$ và cạnh lục giác dài $21,5;cm$. Tính thể tích bê tông theo đơn vị centimét khối để làm một viên gạch như thế (làm tròn kết quả đến hàng phần mười).

Các Dạng Toán Bài Hai Mặt Phẳng Vuông Góc Giải Chi Tiết

Lời giải

Chia hình lục giác đều trên hai mặt đáy thành 6 hình tam giác đều cạnh $21,5;cm$. Khi đó diện tích đáy của viên gạch bằng: $6 cdot frac{{{{(21,5)}^2}sqrt 3 }}{4} = frac{{5547sqrt 3 }}{8}left( {;c{m^2}} right)$. Thể tích bê tông cần dùng bằng thể tích viên gạch, tức là: $4.frac{{5547sqrt 3 }}{8} approx 4803,8left( {;c{m^3}} right)$.

Link nội dung: https://blog24hvn.com/bai-tap-hai-mat-phang-vuong-goc-a40495.html