Mụn ở quai hàm: Nguyên nhân và cách trị mụn như thế nào?

Mụn xuất hiện làm ảnh hưởng rất lớn đến tính thẩm mỹ của khuôn mặt, một trong những loại mụn gây khó chịu và mất thẩm mỹ nhất là mụn ở vùng quai hàm.

Mụn trứng cá vùng quai hàm cũng là một trong số những loại mụn khó điều trị nhất vì mụn ở vùng này thường khác với những loại mà chúng ta thường gặp ở những vùng khác trên gương mặt. Bạn đang cảm thấy mụn ẩn dưới quai hàm làm ảnh hưởng đến sinh hoạt, cuộc sống của bản thân? Hãy tham khảo bài viết này để có thêm các thông tin hữu ích về mụn ở quai hàm hay trị mụn ở hai bên quai hàm xử lý ra sao.

Đặc điểm của mụn ở quai hàm

Mụn có thể xuất hiện ở bất kỳ vị trí nào trên da mặt. Tuy nhiên, Vùng chữ T trên khuôn mặt hay cằm và quai hàm là những vị trí đổ dầu nhiều. Do đó, vùng quai hàm thường xuyên xuất hiện những nốt mụn viêm, mụn bọc có kích thước lớn và sưng đỏ, gây đau khi chạm vào.

Các nốt mụn ở quai hàm này không gây ảnh hưởng tới sức khỏe nhưng lại ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ trên khuôn mặt, khiến bạn mất tự tin.

>>> Đọc thêm: Mụn đinh râu có nguy hiểm không? Điều trị thế nào?

Nguyên nhân gây ra mụn ở quai hàm

mụn ở quai hàm

Theo nghiên cứu của các bác sĩ và chuyên gia da liễu, có nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng mụn mọc ở quai hàm, một số nguyên nhân chính có thể nhắc tới như:

>>> Tham khảo: Nên uống gì cho mát gan hết mụn tại nhà?

Mụn mọc ở hai bên quai hàm có nguy hiểm không?

Theo các bác sĩ và các chuyên gia da liễu thì mụn mọc ở hai bên quai hàm nếu được điều trị sớm và đúng cách sẽ không gây bất kỳ nguy hiểm nào tới sức khỏe. Tuy nhiên, đa số người bị thường có thói quen nặn mụn tại nhà và xem thường hậu quả, từ đó gây ra nhiều mối nguy hại tiềm ẩn đối với sức khỏe.

Việc tự nặn mụn ở quai hàm tại nhà có khả năng cao gây tổn thương đến da và lây nhiễm sang các vùng da lân cận vì đặc tính của loại mụn này thường ở dạng mụn viêm, mụn bọc, gây sưng và đau.

Ở mức độ nhẹ, các nốt mụn này sẽ để lại thâm sẹo trên da sau này, cản trở quá trình hồi phục của da. Ở mức độ nghiêm trọng hơn, dịch mủ lây lan sang vùng da lân cận, làm rộng tổn thương, ăn sâu vào các tế bào và gây hoại tử. Nếu vết thương quá sâu có thể gây nhiễm trùng máu.

Do vậy, việc tự nặn mụn tại nhà không được các chuyên gia da liễu khuyến khích. Người bị mụn trứng cá ở quai hàm nên thăm khám và tham gia điều trị ngay từ giai đoạn đầu tại các cơ sở uy tín.

>>> Đọc thêm: Các loại mụn trứng cá và cách điều trị sẹo mụn

Cách điều trị mụn mọc ở quai hàm

mụn ở quai hàm

Bạn có thể sử dụng các loại thuốc đặc trị mụn ở quai hàm hoặc tham khảo các loại hỗn hợp trị mụn tại nhà bằng các nguyên liệu tự nhiên sau đây:

Rau má

Nghệ tươi

Nha đam

>>> Đọc thêm: Ăn gì hết mụn? - Top 10 thực phẩm cho làn da đẹp

Hy vọng bạn đọc đã có thêm kiến thức về mụn ở quai hàm, để từ đó có những cách điều trị, ngăn chặn bùng phát mụn và lấy lại làn da đẹp tự nhiên, rạng ngời

[embed-health-tool-bmi]

Link nội dung: https://blog24hvn.com/mun-quai-ham-a47128.html