Quán ăn, quán cafe nên trả lương nhân viên thế nào?

Trả lương nhân viên là yếu tố quan trọng để chủ fnb giữ chân nhân sự, vậy tính lương thế nào để vừa hài lòng nhân viên, vừa “hợp túi tiền” của chủ?

Một điều không thể chối cãi đến sự thành công của một quán ăn hay quán cafe nào chính là chất lượng và thái độ nhân viên ở đó. Nếu không bàn tới vấn đề đạo đức, thì tiền lương và chế độ đãi ngộ là yếu tố then chốt để nhân viên có thể “toàn tâm toàn ý” cho công việc, từ đó giảm thiểu biến động nhân sự đáng kể.

Vậy tính lương cho nhân viên thế nào là chính xác và phù hợp nhất? Cùng Sổ Bán Hàng khám phá chi tiết ngay trong bài viết dưới đây nhé!

1. Tiêu chí cơ bản tính lương nhân viên

Khi bắt đầu lập bảng tính lương cho nhân viên, các chủ quán cần phải cân nhắc đến những tiêu chí cơ bản sau đây để công việc đánh giá được chính xác và công tâm nhất:

Hình: Tiêu chí cơ bản tính lương nhân viên Nguồn: Internet
Tiêu chí cơ bản tính lương nhân viênNguồn: Internet

>> Có thể bạn quan tâm: Sổ Bán Hàng là giải pháp thúc đẩy phát triển ngành F&B sau đại dịch

2. Nguyên tắc tính lương cho nhân viên

Khi tính lương cho nhân viên, các chủ kinh doanh phải chú ý đến các nguyên tắc trong luật lao động để không bỏ xót bất cứ chi tiết nào, ảnh hưởng đến quyền lợi của người lao động:

Căn cứ Điều 112 Bộ luật Lao động 2019 quy định về nghỉ lễ Tết sẽ được hưởng nguyên lương vào các ngày Tết Âm lịch và Dương lịch, Giỗ tổ Hùng Vương 10/3 Âm lịch, ngày Giải phóng miền Nam 30/04 và ngày Quốc tế Lao Động 01/05, Quốc khánh 02/09.

Theo điều 98 Bộ luật Lao động năm 2019, quy định người lao động đi làm trong ngày nghỉ lễ hưởng lương, ít nhất bằng 300% chưa kể tiền lương ngày lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương đối với người lao động hưởng lương ngày.

Lưu ý quan trọng khác:

>> Có thể bạn quan tâm: Sổ Bán Hàng - Phần mềm quản lý quán cafe, quán ăn, nhà hàng chuyên nghiệp

3. Mức lương cơ bản cho nhân viên theo quy định

Căn cứ quy định tại Nghị định số 38/2022/NĐ-CP, từ ngày 01/01/2023, mức lương tối thiểu vùng theo tháng và mức lương tối thiểu vùng theo giờ như sau:

VùngMức lương tối thiểu tháng (VNĐ/Tháng)Mức lương tối thiểu (VNĐ/giờ)
Bảng 1: Mức lương cơ bản cho nhân viên theo Nghị định số 38/2022/NĐ-CP

Lưu ý:

Căn cứ theo Nghị định số 38/2022/NĐ-CP không quy định mức lương trả cho lao động đã qua đào tạo cao hơn ít nhất 7% mức lương tối thiểu vùng tương ứng. Đối với lao động trong ngành F&B với đặc thù thời gian làm việc linh hoạt như tăng ca, làm thêm giờ, làm ca đêm… nên anh/chị cần có những công thức tính lương phù hợp.

4. Công thức tính lương nhân viên chính xác

Tính lương cho nhân viên full time:

Trong đó:

Tính lương cho nhân viên part time:

Ví dụ:

Mức lương theo giờ của nhân viên phục vụ quán cafe là 22.000 đồng và phải làm việc tối thiểu 120 giờ/ tháng. Tiền lương được tính như sau:

120 x 22.000 = 2.640.000

Tham khảo mặt bằng chung tiền lương cho nhân viên ngành F&B

Mức lương tham khảo cho các vị trí trong ngành F&B

Chức vụMặt bằng mức lương
Bảng 2: Mức lương cho các vị trí ngành F&B

Tiền lương nhân viên tại một số thương hiệu F&B

Báo điện tử VnExpress khảo sát về tiền lương nhân viên phục vụ của 20 đơn vị thực phẩm và đồ uống (F&B) có mạng lưới cửa hàng rộng khắp TP.HCM và Hà Nội, kết quả như sau:

Hình: Tiền lương nhân viên tại một số thương hiệu F&B Nguồn: VnExpress
Tiền lương nhân viên tại một số thương hiệu F&BNguồn: VnExpress

>> Có thể bạn quan tâm: Kinh doanh F&B không “bù lỗ” mới nhất 2024

Trên đây là thông tin tổng quan nhất xoay quanh vấn đề tính lương và trả công cho nhân viên sao cho hợp lý nhất. Bằng việc tham khảo mặt bằng chung trên thị trường, kết hợp với đánh giá thực tế, chủ kinh doanh sẽ cân đo đong đếm được khoản lương phù hợp cho nhân viên của mình. Nếu nhận được chế độ lương thưởng công bằng và thuyết phục, chắc chắn nhân viên sẽ cống hiến hết sức cho sự phát triển của quán. Sổ Bán Hàng hy vọng bài viết này sẽ mang lại giá trị hữu ích cho chủ kinh doanh trong các vấn đề về lương bổng cho nhân viên của mình.

Link nội dung: https://blog24hvn.com/lam-nhan-vien-phuc-vu-quan-cafe-luong-bao-nhieu-a48632.html