Sơ đồ tư duy Vào phủ Chúa trịnh | Ngữ văn 11

Vào phủ chúa Trịnh là tác phẩm rất nổi tiếng có trong chương trình học môn Văn 11 và thường hay xuất hiện ở trong các kỳ thi quan trọng. Chính vì vậy việc để ghi nhớ kiến thức liên quan tới tác phẩm này là rất cần thiết. Tuy nhiên rất khó để có thể nhớ tất cả kiến thức vì vậy ghi nhớ bằng sơ đồ tư duy vào phủ chúa Trịnh chính là cách tốt nhất dành cho các bạn.

Tham khảo thêm:

1. Sơ đồ tư duy Vào phủ Chúa trịnh về tác giả Lê Hữu Trác

Trước khi đi tìm hiểu chi tiết về sơ đồ tư duy bài vào phủ chúa trịnh các bạn học sinh nên tìm hiểu về tác giả trước. Vì trong các bài thi thường hay có những chi tiết trong câu hỏi liên quan đến phần tác giả.

Sơ đồ tư duy Vào phủ Chúa trịnh về tác giả Lê Hữu Trác
Sơ đồ tư duy Vào phủ Chúa trịnh về tác giả Lê Hữu Trác

Lê Hữu Trác (Hải Thượng Lãn Ông) là nhà văn (1724 - 1791), ông được sinh ra tại làng Liêu Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương của thời trước đây. Đến nay địa điểm này được đổi tên thành huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên.

Ông đã để lại nhiều tình cảm trong lòng độc giả vì ông là một người tài năng, không chỉ là 1 danh y chữa bệnh cho những người nghèo khổ. Ông còn dành hết sức trẻ của mình để mở ngôi trường dạy học về nghề thuốc cho các thế hệ trẻ sau.

Sự nghiệp của ông đã trở nên nổi bật thông qua Bộ Hải Thượng y tông tâm lĩnh. Tác phẩm này gồm có 66 quyển, bộ sách được mọi người đánh giá là công trình nghiên cứu về y học vô cùng xuất sắc trong thời trung đại Việt Nam của Lê Hữu Trác.

Nội dung của tác phẩm nhằm ghi lại những cảm xúc sâu sắc, chân thực nhất mà ông đã trải qua trong giai đoạn khám chữa bệnh. Đặc biệt là trong hoàn cảnh phải lặn lội đi đến từng miền quê xa xôi để giúp đỡ những người nghèo khổ. Nó đã thể hiện được sự tâm huyết cũng như tấm lòng cao cả của 1 lương y.

Thông qua đó, người đọc có thể thấy được một Lê Hữu Trác đa tài, có sự đóng góp to lớn cho văn học nước nhà thông qua các tác phẩm văn học của mình. Đó chính là những kiến thức mà các bạn cần nắm rõ về tác giả Lê Hữu Trác.

Tuy nhiên sẽ rất khó để có thể ghi nhớ nội dung kiến thức khi các bạn cố gắng nhồi nhét kiến thức vào đầu chính vì vậy sơ đồ tư duy sau sẽ giúp cho các bạn dễ thuộc hơn:

2. Nội dung chính trong sơ đồ tư duy vào phủ chúa trịnh

Nội dung chính trong sơ đồ tư duy vào phủ chúa trịnh
Nội dung chính trong sơ đồ tư duy vào phủ chúa trịnh

3. Tự vẽ sơ đồ tư duy bài Vào phủ chúa Trịnh

Sơ đồ tư duy Vào phủ chúa Trịnh - Lê Hữu Trác
Sơ đồ tư duy Vào phủ chúa Trịnh - Lê Hữu Trác

Việc tự vẽ sơ đồ tư duy vào phủ chúa trịnh cũng không phải quá khó khăn, khi các bạn tự vẽ sẽ dễ ghi nhớ hơn. Trước tiên cần phải vạch ra được những ý chính nội dung ở trong tác phẩm. Sau đó dựa trên những ý chính vừa có để đưa vào sơ đồ tư duy. Vẽ nhánh lớn bao quát rồi sau đó đến nhánh nhỏ hơn đó là nội dung và ý nghĩa, hình ảnh về người thầy thuốc.

Tiếp đến ta vẽ thêm nhánh nhỏ trong nội dung sẽ có những ý nào cần phải ghi nhớ và trong hình ảnh về người thầy thuốc cần ghi nhớ những ý chính nào. Không cần phải ghi quá dài dòng, các bạn chỉ cần chọn những từ khóa chính để thêm vào. Như vậy ta sẽ có được sơ đồ tư duy vào phủ chúa trịnh một dễ dàng cho việc học thuộc.

Bài viết trên đã cung cấp cho các bạn sơ đồ tư duy vào phủ chúa trịnh dễ nhớ. Bên cạnh đó các bạn cũng có thể dựa theo các ý chính để tự mình vẽ sơ đồ tư duy cho các tác phẩm khác.

Link nội dung: https://blog24hvn.com/so-do-tu-duy-van-11-a60602.html