Tổng hợp các ngành nghề hiện nay tại Việt Nam – Bí kíp chọn nghề phù hợp

Tìm hiểu về các nghề nghiệp hiện nay là bước đầu tiên và quan trọng giúp bạn định hướng con đường sự nghiệp của bản thân. Bài viết này sẽ khám phá các ngành nghề hiện nay tại Việt Nam, từ những nhóm nghề truyền thống đến các ngành nghề mới nổi, giúp bạn trẻ định hướng rõ ràng và chọn lựa công việc phù hợp với khả năng và đam mê của mình.

Tổng hợp tất cả các ngành nghề hiện nay tại Việt Nam

Dưới đây là tổng hợp tất cả các ngành nghề hiện nay và tên nghề nghiệp Tiếng Anh mà bạn có thể tham khảo:

Nhóm ngành cơ bản Tên Tiếng Việt (Tên Tiếng Anh) Ngành quản trị kinh doanh (Business Administration) Ngành quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành (Tourism and Travel Services Management) Ngành quản trị khách sạn (Hotel Management) Ngành Marketing (Marketing) Ngành nghề môi giới bất động sản (Real Estate Brokerage) Ngành kinh doanh quốc tế (International Business) Ngành kế toán (Accounting) Ngành kiểm toán (Auditing) Ngành quản trị nhân lực (Human Resource Management) Ngành hệ thống thông tin quản lý (Management Information Systems) Ngành quản trị văn phòng (Office Management) Ngành khoa học - máy tính (Computer Science) Ngành truyền thông đa phương tiện (Multimedia Communications) Ngành kỹ thuật phần mềm (Software Engineering) Ngành công nghệ thông tin (Information Technology)

Xem thêm: [Xu Hướng MỚI 2025] 9 Ngành Nghề Hot Trong Tương Lai Việt Nam & Thế Giới

các ngành nghề hiện nay nổi bật: ngành công nghệ thông tin
Ngành Công nghệ thông tin tại Việt Nam hiện tại đang là một ngành phát triển mạnh mẽ do nhu cầu ngày càng cao về dịch vụ số, chuyển đổi số. Bên cạnh đó ngành CNTT có sự phát triển lũy tiến theo kinh nghiệm và có mức lương cao hơn mức lương trung bình của nhiều ngành tại Việt Nam. Hạn chế của ngành này là sự thiếu hụt nhân lực chất lượng cao, cạnh tranh gay gắt và vấn đề an ninh mạng tại Việt Nam
Luật kinh tế (Economic Law) Luật quốc tế (International Law) Ngành Việt Nam học (Vietnamese Studies) Ngành ngôn ngữ Anh - Tiếng Anh (English Language) Ngành ngôn ngữ Nga - Tiếng Nga (Russian Language) Ngành ngôn ngữ Pháp - Tiếng Pháp (French Language) Ngành ngôn ngữ Trung - Tiếng Trung (Chinese Language) Ngành ngôn ngữ Đức - Tiếng Đức (German Language) Ngành ngôn ngữ Tây Ban Nha - Tiếng Tây Ban Nha (Spanish Language) Ngành ngôn ngữ Bồ Đào Nha - Tiếng Bồ Đào Nha (Portuguese Language) Ngành ngôn ngữ Italia - Tiếng Italia (Italian Language) Ngành ngôn ngữ Nhật - Tiếng Nhật (Japanese Language) Ngành ngôn ngữ Hàn Quốc - Tiếng Hàn Quốc (Korean Language) Ngành ngôn ngữ Ả rập - Tiếng Ả rập (Arabic Language) Ngành ngôn ngữ Quốc Tế Học (International Studies) Ngành Đông Phương Học (Oriental Studies) Ngành Đông Nam Á học (Southeast Asian Studies) Ngành Trung Quốc học (Chinese Studies) Ngành Nhật Bản học (Japanese Studies) Ngành Hàn Quốc học (Korean Studies) Ngành khu vực Thái Bình Dương học (Pacific Studies) Ngành triết học (Philosophy) Ngành lịch sử học (History) Ngành văn học (Literature) Ngành văn hóa học (Cultural Studies) Ngành quản lý văn hóa (Cultural Management) Ngành quản lý thể dục thể thao (Sports Management) Ngành hội họa (Painting) Ngành đồ họa (Graphics) Ngành điêu khắc (Sculpture) Ngành gốm (Ceramics) Ngành thiết kế công nghiệp (Industrial Design) Ngành thiết kế đồ họa (Graphic Design) Ngành thiết kế thời trang (Fashion Design) Ngành thiết kế nội thất (Interior Design)
Ngành nghề có triển vọng phát triển hiện tại ở Việt Nam: Ngành Thiết kế đồ họa
Cùng với sự phát triển của Công nghệ số, ngành Thiết kế đồ họa trở thành một ngành có tiềm năng phát triển mạnh mẽ. Tại Việt Nam, ngành Thiết kế đồ họa có ưu điểm lớn khi công việc này cho phép nhiều nhà thiết kế được làm việc tự do (Freelancer), giúp họ đem lại thu nhập cao hơn nhờ chủ động được không gian, thời gian trong nhiều dự án.
Ngành kinh tế (Economics) Ngành kinh tế quốc tế (International Economics) Ngành chính trị học (Political Science) Ngành xây dựng đảng chính quyền và nhà nước (Party Building and State Governance) Ngành quản lý nhà nước (Public Administration) Ngành quan hệ quốc tế (International Relations) Ngành xã hội học (Sociology) Ngành nhân văn (Humanities) Ngành tâm lý học (Psychology) Ngành báo chí (Journalism) Ngành truyền thông đa phương tiện (Multimedia Communications) Ngành công nghệ truyền thông (Communication Technology) Ngành quan hệ công chúng (Public Relations) Ngành thông tin học (Information Studies) Ngành khoa học thư viện (Library Science) Ngành lưu trữ học (Archival Studies) Ngành bảo tàng học (Museology) Ngành xuất bản (Publishing) Ngành kinh doanh xuất bản phẩm (Publishing Business) Ngành công nghệ thực phẩm (Food Technology) Ngành công nghệ chế biến sau thu hoạch (Post-harvest Processing Technology) Công nghệ chế biến thủy sản (Seafood Processing Technology) Ngành kỹ thuật dệt (Textile Engineering) Công nghệ sợi dệt (Textile Technology) Công nghệ da giày (Leather and Footwear Technology) Công nghệ chế biến lâm sản (Wood Processing Technology) Ngành kiến trúc (Architecture) Ngành kinh tế và quản lý đô thị (Urban Economics and Management) Kỹ thuật công trình biển (Marine Engineering) Ngành kỹ thuật xây dựng (Construction Engineering) Ngành kinh tế xây dựng (Construction Economics) Ngành quản lý xây dựng (Construction Management) Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông (Transportation Engineering) Công nghệ kỹ thuật công trình xây dựng (Construction Technology Engineering) Ngành công nghệ sinh học (Biotechnology) Ngành sinh học (Biology) Ngành kỹ thuật sinh học (Bioengineering) Ngành sinh học ứng dụng (Applied Biology) Ngành thiên văn học (Astronomy) Ngành vật lý học (Physics) Ngành hóa học (Chemistry) Ngành khoa học vật liệu (Materials Science) Ngành địa chất học (Geology) Ngành địa lý tự nhiên (Physical Geography) Ngành khí tượng học (Meteorology) Ngành thủy văn học (Hydrology) Ngành hải dương học (Oceanography) Ngành khoa học môi trường (Environmental Science) Ngành khoa học đất (Soil Science) Ngành toán học (Mathematics) Ngành toán ứng dụng (Applied Mathematics) Ngành thống kê (Statistics)
Một trong các ngành nghề ổn định hiện tại ở Việt Nam: Ngành khí tượng học
Sự biến đổi khí hậu ngày càng phức tạp, nhu cầu về các chuyên gia khí tượng học ngày càng tăng, vì vậy ngành khí tượng học cũng là một trong những ngành nghề ở Việt Nam hiện tại có tiềm năng phát triển.
Ngành quản lý giáo dục (Education Management) Ngành giáo dục học (Education Studies) Ngành sư phạm mầm non (Early Childhood Education) Ngành giáo dục tiểu học (Primary Education) Ngành giáo dục đặc biệt (Special Education) Ngành giáo dục công dân (Civic Education) Ngành giáo dục chính trị (Political Education) Ngành giáo dục thể chất (Physical Education) Ngành huấn luyện thể thao (Sports Training) Ngành giáo dục quốc phòng - an ninh (National Defense and Security Education) Ngành sư phạm toán học (Mathematics Education) Ngành sư phạm tin học (Computer Science Education) Ngành sư phạm vật lý (Physics Education) Ngành sư phạm hóa học (Chemistry Education) Ngành sư phạm sinh học (Biology Education) Ngành sư phạm kỹ thuật công nghiệp (Industrial Engineering Education) Ngành sư phạm kỹ thuật nông nghiệp (Agricultural Engineering Education) Ngành sư phạm kinh tế gia đình (Home Economics Education) Ngành sư phạm ngữ văn (Literature Education) Ngành sư phạm lịch sử (History Education) Ngành sư phạm địa lý (Geography Education) Ngành sư phạm âm nhạc (Music Education) Ngành sư phạm mỹ thuật (Art Education) Ngành sư phạm tiếng Anh (English Education) Ngành sư phạm tiếng Pháp (French Education) Ngành nông nghiệp (Agriculture) Ngành khuyến nông (Agricultural Extension) Ngành chăn nuôi (Animal Husbandry) Ngành nông học (Agronomy) Ngành khoa học cây trồng (Crop Science) Ngành công nghệ rau hoa quả - cảnh quan (Horticulture and Landscape Management) Ngành kinh doanh nông nghiệp (Agricultural Business) Ngành kinh tế nông nghiệp (Agricultural Economics) Ngành phát triển nông thôn (Rural Development)

Quy tắc 3 vòng tròn - xác định nghề nghiệp phù hợp

Xác định ngành nghề phù hợp là một việc có ý nghĩa bước ngoặt vì đó là công việc bạn sẽ gắn bó trong thời gian dài, phần lớn thời gian trong ngày bạn sẽ dành cho công việc đó. Nếu chọn một nghề nghiệp không phù hợp, mỗi ngày đi làm của bạn sẽ trở nên mệt mỏi, dần mất đi sự nhiệt huyết. Vậy hãy cùng IZONE khám phá cách xác định công việc phù hợp với bản thân, để có thể tạo ra nguồn thu nhập tốt từ chính niềm đam mê của mình qua Quy tắc 3 vòng tròn nhé!

phương pháp phân tích chọn lọc các nghề nghiệp lý tưởng

Quy tắc 3 vòng tròn được áp dụng để xác định nghề nghiệp lý tưởng với một người. Đó là điểm giao nhau của 3 vòng tròn: Đam mê, Ưu điểm và Nhu cầu nhân lực.

Bước 1: Vòng tròn Đam mê: Hiểu rõ bản thân là bước đầu tiên trong quá trình xác định nghề nghiệp phù hợp. Bạn cần tự hỏi mình: “Mình thích làm gì?”, “Mình đam mê điều gì?”, “Điều gì khiến mình hứng thú và muốn làm suốt đời?”.

Bước 2: Vòng tròn Ưu điểm: Đánh giá kỹ năng hiện tại là một bước quan trọng để xác định nghề nghiệp phù hợp. Bạn hãy đánh giá xem đâu là những công việc mình làm giỏi nhất (khả năng giao tiếp, phân tích vấn đề, năng lực sáng tạo, khả năng lắng nghe và chia sẻ…).

Bước 3: Vòng tròn Nhu cầu nhân lực: Tìm hiểu về các ngành nghề hiện nay là bước không thể thiếu trong quá trình lựa chọn nghề nghiệp. Bạn cần nghiên cứu xu hướng thị trường lao động và các ngành nghề trong tương lai để có hướng lựa chọn nghề nghiệp hiện nay phù hợp.

Ví dụ:

Dựa trên những phân tích trên, bạn phù hợp với các công việc làm việc với con người, được di chuyển và sử dụng vốn Ngoại ngữ như - Ngành quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành, Ngành quản trị khách sạn, Nghề hướng dẫn viên du lịch…

Việc lựa chọn đúng ngành nghề giúp bạn phát triển sự nghiệp bền vững và hạnh phúc trong công việc. Thị trường lao động thay đổi liên tục, nên việc nắm bắt thông tin về các ngành nghề hiện nay là rất quan trọng. IZONE chúc bạn thành công trên hành trình tìm kiếm và phát triển nghề nghiệp của mình!

Link nội dung: https://blog24hvn.com/tat-ca-cac-nganh-nghe-hien-nay-a65757.html