Các dạng bài tập lớp 8 môn Toán
Các dạng bài tập Toán lớp 8 bao gồm nhiều bài tập toán đại số lớp 8 được chia theo chủ đề, thuận tiện cho các bạn học sinh ôn tập, nắm vững lại kiến thức. Đây là tài liệu hay giúp các bạn ôn hè lớp 8 lên lớp 9, học môn Toán tốt hơn. Mời các bạn tham khảo.
- Đề cương ôn tập môn Toán lớp 8
- Bài tập toán lớp 8: Phân thức
- Đề cương ôn tập hè môn Toán lớp 8
ĐƠN THỨC, ĐA THỨC NHÂN ĐA THỨC
Nhân đơn thức với đa thức:
A (B + C) = A.B + A.C
Nhân đa thức với đa thức:
(A + B). (C + D) = A. (C + D) + B. (C+ D) = A.C + A.D + B.C + B.D
Bài 1: Thực hiện phép nhân:
a. 4x(3x - 1) - 2(3x + 1) - (x + 3)
b. ((2x^2-dfrac{1}{3}+2y^2)(dfrac{-1}{2}x^2y))
Bài 2. Thực hiện phép nhân:
a. 3x(4x - 3) - (2x -1)(6x + 5)
b. 4x(3x2 - x) - (2x + 3)(6x2 - 3x + 1)
c. (x - 2)(1x + 2)(x + 4)
Bài 3. Chứng minh rằng:
a. (x - y)(x + y) = x2 - y2
b. (x + y)2 = x2 + 2xy + y2
c. (x - y)2 = x2 - 2xy + y2
d. (x + y)(x2 - xy + y2 ) = x3 + y3
e. (x - y)(x3 + x2 y + xy2 + y3 ) = x4 - y4
Bài 4. Tìm giá trị của x biết:
a. 3(2x - 3) + 2(2 - x) = -3
b. 2x(x2 - 2) + x2 (1 - 2x) - x2 = -12
c. 3x(2x + 3) - (2x + 5)(3x - 2) = 8
d. 4x(x -1) - 3(x2 - 5) - x2 = (x - 3) - (x + 4)
e. 2(3x -1)(2x + 5) - 6(2x -1)(x + 2) = -6
Bài 5. Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào x:
a. A = 2x(x -1) - x(2x + 1) - (3 - 3x)
b. B = 2x(x - 3) - (2x - 2)(x - 2)
c. C = (3x - 5)(2x +11) - (2x + 3)(3x + 7)
d. D = (2x +11)(3x - 5) - (2x + 3)(3x + 7)
Bài 6. Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào y:
P = (2x - y)(4x2 + 2xy + y2 ) + y3
CÁC HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (PHẦN 1)
(A + B)2 = A2 + 2AB+ B2: Bình phương của một tổng
(A- B)2 = A2 - 2AB+ B2: Bình phương của một hiệu
A2 - B2 = (A- B)(A + B): Hiệu hai bình phương
Bài 1. Thực hiện các phép tính sau:
a. (3/2 x + 3y)2
b. (√2 x + √8y)2
c. (x + 1/6y + 3)2
d. (2x + 3)2.(x + 1)2
Bài 2. Tìm x biết: (3x + 1)2 - 9(x + 2)2 = -5
Bài 3. Viết các số sau dưới dạng bình phương của một tổng:
a. 9/4 x2 + 3x + 4.
b. (9x2 +12x + 4) + 6(3x + 2) + 9
c. 9x2 + 4y2 + 2(3x + 2y + 6xy) +1
Bài 4. Thực hiện các phép tính sau:
a. ( x/2 - 2y)2
b. (√2x - y)2
c. (1/2 x - 4y)2
d. (x + y)2 + (x - y)2
Bài 5. Tìm giá trị của x biết:
a. 3(x -1)2 - 3x(x - 5) = 1
b. (6x - 2)2 + (5x - 2)2 - 4(3x -1)(5x - 2) = 0
Bài 6. Viết biểu thức sau dưới dạng bình phương của một hiệu:
a. 4x2 - 6x + 9/4
b. 4(x2 + 2x + 1) -12x - 3
c. 25x2 - 20xy + 4y2
Bài 7. Thực hiện phép tính:
a. (2x + 5)(2x - 5)
b. (x2 + 3)(3 - x2 )
c. 3x(x -1)2 - 2x(x + 3)(x - 3) + 4x(x - 4)
d. 4(2x + 5)2 - 2(3x + 1)(1 - 3x)
Bài 8. Rút gọn biểu thức:
a. (x - 2y)(x + 2y) + (x + 2y)2
b. (x2 - xy + y2).(x2 + xy + y2)
Bài 9. Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức:
a. A = (x + y)2 + (x - y)2 + 2(x + y)(x - y)
b. B = 3(x - y)2 - 2(x + y)2 - (x - y).(x + y)
CÁC HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (PHẦN 2)
(A + B)3 =A3 + 3A2B+ 3AB2 + B3
(A - B)3 = A3 - 3A2B+ 3AB2 - B3
(Mời bạn đọc tải tài liệu để tham khảo đầy đủ nội dung)
-
HÌNH HỌC (HỌC KÌ I)
Bài 1. Cho hình chữ nhật ABCD có AB > BC.gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD.
a. Tứ giác BMDN, AMND là hình gì, vì sao?
b. Gọi E là điểm đối xứng của B qua C. chứng minh ADEC là hình bình hành và AC // DF.
c. Chứng minh rằng N là trung điểm của AE.
Bài 2. Tam giác ABC có D, E, M lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC. AH là đường cao của tam giác ABC.
a. Cmr: BDEM là hình bình hành.
b. Cmr: A và H đối xứng nhau qua DE.
c. Cmr: DEMH là hình thang cân.
d. Tính SADHE biết BC = 6 (Cm), SABC = 15 (cm2 )
Bài 3. Cho hình bình hành ABCD. gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của AB và CD. gọi M là giao điểm của AF và DE, N là giao điểm của AF và CE. Chứng minh rằng:
a. EMFN là hình bình hành
b. Các đường thẳng AC, EF, MN đồng quy.
Bài 4. Cho tam giác ABC có AB = 6 cm ; AC = 8 cm ; BC = 10 cm. gọi M là đường trung tuyến cúa D ABC.
a. Cmr: D ABC vuông và tính AM
b. Kẻ MD vuông góc AB; ME vuông góc AC. Cmr: MA = DE
c. Tính diện tích tứ giác ADME
Bài 5. Cho D ABC vuông tại A có AB = 3 cm ; AC = 4 cm, đường trung tuyến AM. gọi D là trung điểm của AB, E là điểm đối xứng của M qua D
a. Cmr: AEBM là hình thoi
b. Gọi I là trung điểm của AM. chứng I, E, C thẳng hàng
c. Tính SAEMC và chu vi hình thoi AEBM.
d. Tam giác vuông có thêm điều kiện gì thì AEBM là hình vuông.
Bài 6. Cho tam giác ABC vuông tại A có AD là trung tuyến. Gọi M là điểm đối xứng với D qua AB; N là điểm đối xứng với D qua AC. Gọi giao điểm của AB và DM là E, AC và DN là F.
a. Tứ giác AEDF là hình gì? vì sao?
b. Cm:tứ giác AMDC là hình bình hành.
c. Các tứ giác ADBM và ADCN là hình gì? vì sao?
d. Cho AB = 6 cm ; MD = 8 cm. tính SAEDF và SABC
Ngoài Các dạng bài tập Toán lớp 8, các bạn học sinh còn có thể tham khảo thêm Giải Vở BT Toán 8, Giải bài tập Toán 8 hoặc đề thi học học kì 1 lớp 8, đề thi học học kì 2 lớp 8 à chúng tôi đã sưu tầm và chọn lọc. Với đề thi học kì 2 lớp 8 này giúp các bạn rèn luyện thêm kỹ năng giải đề và làm bài tốt hơn. Chúc các bạn học tốt!